Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 20 năm 2013

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 20 năm 2013

I/ MỤC TIÊU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu).

- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì sai mà làm sai phép nước.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu).
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì sai mà làm sai phép nước.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
+ Đoạn 1: (Từ đầu ..... Ông mới tha cho)
+ Đoan 2: (Tiếp theo.....Lấy lụa thưởng cho)
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải.
b. Tìm hiểu bài
+ HS đọc thầm đoạn 1:
H: Khi có người đến xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ HS đọc thầm đoạn 2:
H: Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ đã sử lí ra sao?
+ HS đọc thầm đoạn 3:
H: Khi biết có viên quan đến tâu với vua mình chuyện quyền, Trần Thủ Độ đã nói thế nào?
H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người thế nào?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc theo lời nhân vật.
- Đọc bài (Người công dân số một)
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp vở kịch 3,4 lần
- Đọc theo cặp
- HS đọc phần chú giải
- HS thảo luận và trả lời.
+ Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với câu đương khác.
+ ... không những không trách mà còn thưởng cho.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin quan thưởng cho viên quan đó.
+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- Đại diện các nhóm lên phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc 3 đoạn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
- Hs thi đọc diễn cảm câu chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS rút ra nội dung bài
..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó.
- BT1c, 3b, 4: HSKG
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: ba hs
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn .
Bài 1: tính chu vi hình tròn có đường kính d.
a. d = 0,6cm b. d = 2,5dm
Nhận xét ,ghi điểm 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2. Hướng dẫn luyện tâp.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 3 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 HS lên bảng giải
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở ,2 HS lên bảng giải
GV gợi ý: bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp xẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe
Bài 4 : Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.
GVgợi ý :
+ Tính chu vi hình tròn .
+ Tính nửa chu vi hình tròn .
+ Xác đinh chu vi của hình H:là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính 
GV nhận xét sửa sai.
C. Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
Chuẩn bị bài: Diện tích hình tròn
3 Hs thực hiện yêu cầu .
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải .
a. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m)
b. C = 4,4 x 2 x 3,14=27,632(dm)
c. C = 2x 2 x 3,14=15,7(cm)
HS nhận xét, sửa bài.
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải .
a. d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. r = 18,84 : 2 x 3,14 = 3 (dm)
HS nhận xét ,sửa bài.
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải.
Bài giải.
a. Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b. Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được là :
2,041 x 10 = 20,41(m).
* Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được là :
2,041 x 100 = 204,1 (m).
HS nhận xét, sửa bài.
HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng giải. Khoanh tròn vào đáp án D.
D : 15,52 cm 
-1 HS nhắc lại.Lớp theo dõi nhận xét .
.........................................................................
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
	I. Mục tiêu
	Học xong bài này HS biết :
- Thể hiện tình cảm đối với quê hương .
- Bày tỏ thái đô phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
- Biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
	II. Chuẩn bị:HS sưu tầm các cảnh đep, tìm hiểu về những phong tục tập quán tốt đẹp, những danh lam thắng cảnh của quê hương .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2 HS )
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn thực hành .
Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ (BT2,SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2 SGK. bằng cách giơ tay theo quy ước. (nếu đồng ý thì giơ tay, còn nếu không đồng ý thì không giơ tay)
GV mời một số HS giải thích lí do .
GV nhận xét, chốt lại ý đúng . 
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT3,SGK)
-Yêu cầu HS thảo luận theo N2 xử lí các tình huống của BT3.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Hoạt động 3:Trình bày kết quả sưu tầm.
-Yêu cầu hS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, các bài thơ, bài hát về quê hương.
- GV nhân xét, tuyên dương những Hs có bài thơ, bài hát hay về quê hương.
3.Củng cố -Dặn dò .
-Yêu cầu HS đoc lại phần ghi nhớ trong SGK.
Liên hệ : Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
GD hoc sinh phải biết yêu quê hương cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương.
Chuẩn bị bài : Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- 2 HS thưc hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe và bày tỏ thái đô của mình :
+Tán thành với những ý kiến (a), (d). không tán thành với các ý kiến (b), (c), và giải thích lí do.
HS thảo luận N2.
- Đại diện ccá nhóm trình bày .
+ Tình huống a : Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động cá bạn cùng tham gia đóng góp, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách 
+ Tình huống b : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất.
- HS trình bày kết quả đã sưu tầm được.
-Bình chọn bạn có bài thơ, bài hát hay về quê hương.
2HS đọc phần ghi nhớ. Lớp theo dõi SGK.
- Một vài Hs trình bày.
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I/Mục tiêu:
- HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
- Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sư biến đỏi hóa học ..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chanh, que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến .
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
H : Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì ?
- GV nhận xét ,ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động 3 : Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học”.
- GV yêu cầu các nhóm thực hành giống như H 8 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi:
Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô:
H : Ta có nhìn thấy chữ không ?
H : Muốn đọc bức thư này người nhận thư phải làm gì ?
H : Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học ?
GV nhận xét, kết luận : Sự biến đổi hóa hoc có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt 
Hoạt đông 4 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi mục thực hành trang 80, 81.
GV nhận xét, kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Củng cố, dặn dò:
.H : Sự biến đổi hóa học xảy ra dưới tác dụng của gì ?
Chuẩn bị bài : Năng lượng..
- 2HS trả lời.
- Vài hs nhắc lại đề bài.
-HS làm thí nghiệm nhóm 4..
-Đại diện các nhóm trình bày .
- Ta không nhìn thấy chữ .
- Muốn đọc thư phải dùng lửa để hơ chữ.
- Nhiệt đã làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học.
- Thảo luận N4.
- Đại diện nhóm trình bày.
H8 : Dưới tác dụng của ánh sáng Mặt Trời toả nhiêt vào miếng vải được sơn màu xanh, sau một thời gian thì màu sẽ nhạt dần, còn những chỗ không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời thì vẫn giữ nguyên màu.
H9:Sự biến đổi hóa học.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.. của nhiệt, ánh sáng.
....................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
CÁNH CAM LẠC MẸ
 I.Mục tiêu:
 	1. Nghe và viết đúng chính tả baøi thô Caùnh cam laïc meï.
 	2. Vieát ñuùng caùc tieáng chöùa aâm ñaàu r/d/gi
 	II/Các hoạt động dạy học.
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của học sinh
A/ Kiểm trabài cũ : 
- Yeâu caàu HS vieát caùc töø : tænh giaác, troán tìm, lim dim, thaùng gieâng.
GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : nêu và ghi đề bài
2.Hướng dẫn nghe viết :
a/ Gv đọc mẫu toàn bài
H : Nêu nội dung baøi thô?
Đọc cho HS luyện viết tiếng khó.
Cho hs đọc lại các từ vừa viết
b/ Đọc cho hs viết
c/ Chấm, chữa bài
Chấm 8 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a : Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn cách làm.
GVnhận x ét .
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét bài chấm, sửa một số lỗi sai phổ biến 
Nhận xét tiết học
2 HS leân baûng vieát. Lôùp vieát vao nhaùp 
Nhắc lại đề bài
- HS theo doõi SGK.
+ Caùnh cam laïc meï vaãn ñöôïc söï che chôû, yeâu thöông cuûa baïn beø ..
Viết: laïc meï, xoâ vaøo, ve saàu, traéng söông, naáu côm, giaõ gaïo, raâm ran ..
Đọc lại các từ vừa viết (cá nhân, đồng thanh)
Nghe và viết vào vở.
Dựa vào bài trong SGK để chữa bài.
Đọc yêu cầu bài, làm vào vở, trên bảng và chữa bài.
a.Thứ tự cần điền ; ra, giữa, dong, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
Thứ tự cần điền : đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được quy tắc ,công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn .
- BT1c, 2c,: HSKG
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính r :
a. r = 9m b. r = 4,4 dm
Nhận xét ,ghi điểm 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài .
2.1 Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn .
- GV giới thiệu công thức tính ... uaát khaùc hoaëc chaên nuoâi vaø cheá bieán thuyû, haûi saûn, 
Keát luaän: Ngöôøi daân chaâu AÙ phaøn lôùn laøm noâng nghieäp, noâng saûn chính laø luùa gaïo, luùa, thòt, tröùng, söõa. Moät soá nöôùc phaùt trieån nghaønh coâng nghieäp : khai thaùc daàu moû, saûn xuaát oâ toâ,
 3) Khu vöïcÑoâng Nam AÙ .
 *Hoaït ñoäng3: (laøm vieäc caû lôùp)
 -Böôùc1:
 + GV cho HS quan saùt hình 3 ôû baøi 17 vaø hình 5 ôû baøi 18. GV laïi xaùc ñònh vò trí khu vöïc Ñoâng Nam AÙ, ñoïc teân 11 quoác gia trong khu vöïc.
 + GV löu yù khu vöïc Ñoâng Nam AÙ coù Xích ñaïo chaïy qua, yeâu caàu HS suy luaän ñeå naém ñöôïc ñaëc ñieåm khí haäu (noùng) vaø loaïi röøng chuû yeáu cuûa Ñoâng nam AÙ (röøng raäm nhieät ñôùi)
 -Böôùc 2: GV yeâu caàu HS cuøng quan saùt hình 3 baøi 17 ñeå nhaän xeùt ñòa hình. 
 -Böôùc 3: Haõy lieân heä vôùi Vieät nam ñeå neâu teân moät soá ngaønh saûn xuaát coù ôû khu vöïc Ñoâng nam Aù. 
- GV giôùi thieäu Xin-ga-po laø nöôùc coù kinh teá phaùt trieån. 
 Keát luaän : Khu vöïc Ñoâng Nam AÙ coù khí haäu gioù muøa noùng, aåm. Ngöôøi daân troàng nhieàu luùa gaïo, caây coâng nghieäp, khai thaùc khoaùng saûn .
4 - Cuûng coá :
 + Daân cö chaâu AÙ taäp trung ñoâng ñuùc ôû nhöõng vuøng naøo ? Taïi sao ?
 + Vì sao khu vöïc Ñoâng Nam AÙ laïi saûn xuaát ñöôïc nhieàu luùa gaïo ?
5 - Nhaän xeùt – daën doø : 	
 - Nhaän xeùt tieát hoïc .
 - Daën HS chuaån bò baøi sau : “ Caùc nöôùc laùng gieàng cuûa Vieät Nam “
- HS traû lôøi :
+ Chaâu AÙ naèm ôû baùn caàu baéc : coù ba phía giaùp bieån vaø ñaïi döông.
+ Chaâu AÙ coù dieän tích lôùn nhaát trong caùc chaâu luïc cuûa theá giôùi.
+ Chaâu AÙ coù nhieàu daõy nuùi vaø ñoàng baèng lôùn. Nuùi vaø cao nguyeân chieám phaàn lôùn diieän tích.
- Vònh Haï Long ôû Vieät Nam, 
- HS nghe.
- HS nghe .
- HS laøm vieäc caù nhaân, töï so saùnh caùc soá lieäu veà daân soá ôû chaâu AÙ vaø daân soá ôû caùc chaâu luïc khaùc.
+ 2 hoaëc 3 HS neâu nhaän xeùt veà daân soá chaâu A Ù: Chaâu AÙ coù soá daân ñoâng nhaát theá giôùi.
- HS ñoïc ñoaïn vaên ôû muïc 3. 
+ Nhaän xeùt : Ngöôøi daân chaâu AÙ chuû yeáu laø ngöôøi da vaøng. Hoï soáng taäp trung ñoâng ñuùc taïi caùc vuøng ñoàng baèng chaâu thoå maøu môõ.
- HS theo doõi .
- HS lieân heä.
- HS quan saùt .
- HS laàn löôït neâu teân moät soá ngaønh saûn xuaát : troàng boâng, troàng luùa mì, luùa gaïo, nuoâi boø, khai thaùc daàu moû, saûn xuaát oâ toâ, 
- HS laøm vieäc theo töøng nhoùm nhoû .
- HS theo doõi .
-HS nghe.
- HS. xaùc ñònh vò trí khu vöïc Ñoâng Nam AÙ, ñoïc teân 11quoác gia trong khu vöïc: Vieät Nam, Laøo,Cam-pu-chia,Thaùi Lan, My-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Bru-nu-naây, In-ñoâ-neâ-xi-a, Ñoâng-ti-mo. (ASEAN)
- HS suy luaän .
- HS quan saùt nhaän xeùt ñòa hình : nuùi laø chuû yeáu, coù ñoä cao trung bình ; ñoàng baèng naèm doïc soâng lôùn (Meâ Coâng) vaø ven bieån .
- HS lieân heä vôùi hoaït ñoäng saûn xuaát vaø caùc saûn phaåm coâng nghieäp, noâng nghieäp troàng caây coâng nghieäp, khai thaùc khoaùng saûn laø caùc cuûa Vieät nam ñeå töø ñoù thaáy ñöôïc saûn xuaát luùa gaïo, ngaønh quan troïng cuûa caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ .
-HS traû lôøi : Daân cö chaâu AÙ taäp trung ñoâng nhaát ôû noâng thoân. V ì ngöôøi daân chaâu AÙ soáng chuû yeáu baèng noâng nghieäp. 
- Vì khí haäu khu vöïc Ñoâng Nam AÙ laø khí haäu nhieät ñôùi goùi muøa, thuaän lôïi cho vieäc troàng luùa vaø moät loaïi caây coâng nghieäp, caây aên quaû.
-HS nghe .
-HS xem baøi tröôùc.
..
THỂ DỤC
Bài 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY 
I.Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng môt tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thưc hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đượcvào trò chơitương đối chủ động .
II.Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Dây nhảy, bón .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1-2 phút.
-Cho Hs chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập .
-Cho HS ôn lại Bài thể dục phảt triển chung 2-3 lần .
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Phần cơ bản : 
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng môt tay và bắt bóng bằng hai tay .
- GV cho HS tập theo tổ theo khu vực đã quy định. 
- GV quan sát, sửa sai.
- GV cho các tổ thi đua với nhau 1 lần.
+GV nhận xét, tuyên dương tổ tập luyện đúng, tích cực.
b. Ôn nhảy dây kiểu cụm hai chân.
-GV nhắc lại kiểu nhảy chụm hai chân, luật nhảy.
-Yêu cầu HS luyện tập theo tổ .
 -GV quan sát, sửa sai.
-Gọi một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần 
 -GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- c. Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu ”
- GV yêu cầu Hs nhắc lại cách chơi,quy định chơi.Chia các đội đều nhau.
- Cho Hs chơi thử 1 lần.
- Cho Hs chơi chính thức có tính điểm.
3. Phần kết thúc
- Cho hs chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.
- GV cùng học sinh hệ thống bài ; 1-2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và băt bóng.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông .
Hs chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
HS tập bài thể dục PTC 2-3 lần .
- Hs tập luyện theo tổ.
- Đại diện một số em trong tổ lên thực hiện.
- HS nhận xét .
- HS theo dõi.
- HS luyện tập theo tổ.
- Một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần.
- HS nhận xét.
- HS chơi thử một lần .
- HS chơi trò chơi chính thức,có tính điểm. Đội nào có nhiều điểm thì đội đó vô địch. 
- HS đi chậm, thả lỏng toàn thân tích cực kết hợp hít thở sâu.
.......................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nói : 
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sông và làm việc theo pháp luật. theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sách báo, về gương sống và làm việc theo pháp luật. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề bài 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. Bạn hiểu câu chuyện nhất. HS tìm được câu chuyện ngoài SGK được cộng thêm điểm.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Mỗi em kể 2 đoạn của câu chuỵên (Chiếc đồng hồ)
- HS lắng nghe.
a) HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS đọc đề bài trên bảng lớp.
- 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK, nêu tên nhân vật trong các bài đã học (anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng.) 
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên chuyện mà mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một vài tốp tiếp nồi nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
- HS kể trước lớp theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
- HS khác nhận xét 
...................................................................................
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I/MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăn sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong sách.
- Phiểu đánh giá học tập.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. KIỂM TRA :
H: Nêu một số cách cho gà ăn, uống?
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:Ghi đề bài 
2.Tìm hiểu bài:
*/Hoạt động 1: mục đích, tác dụng của việc chăn sóc gà.
- H: Nêu mục đích, tác dụng của việc chăn sóc gà?
+ GV nhận xét tóm tắt nội dung chính của hoạt động một: gà cần không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước và các chất dinh dưỡng khác để sinh trưởng và phát triển...
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
-GV phát phiếu học tập cho HS .
a) Sưởi ấm cho gà:
H: Nêu một số cách sưởi ấm cho gà?
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
-H: Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
c) Phòng ngộ đọc thức ăn cho gà:
-H: Nêu tên những thức ăn không nên cho gà ăn?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV nêu đáp án để đối chiếu.
- GV nhận xét kết quả của từng tổ.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Cho hs đọc mục Ghi nhớ- SGK.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
2HS trả lời
Nhắc lại đề bài
- HS trả lời : Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta cần phải tiến hành một số công việc khác như: sưởi ấm cho gà, che nắng, chắn gió lùa...
+ HS thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển,
+ Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận.
1hs đọc mục Ghi nhớ- SGK.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 20.
- Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 21.
II. Các hoạt động lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Sinh hoạt lớp
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét:
a. Đạo đức: Các em đã có tiến bộ hơn tuần trước, đoàn kết hơn, biết nghe lời cô và bố mẹ. Có ý thức học tập tốt hơn.
b. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tồn tại: Còn có em lười học : Một số em chữ còn xấu, viết cẩu thả, có em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng (Hạ, Hiệp, Ving, Quang). 
c. Các công tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường.
- Tồn tại: Một số em đi học quần áo còn bẩn, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
* Tuyên dương một số em tích cực học tập và lao động (Hiển, Tân, H’ Jôn, )
3. Kế hoạch tuần 21.
a. Đạo đức: Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
b. Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức rèn chữ viết.
- Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập
- Chuẩn bị tốt nội dung các bài học
- thực hiện 15 phút đầu giờ kiểm tra bảng cửu chương (kiểm tra theo cặp)
c. Các công tác khác: 
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do Đội phân công, đóng
góp các khoản tiền do trường quy định, tiếp tục chăm bón cây xanh.
- Vận động bạn Thứ đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN 20 ckngtgdbvmt.doc