Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1. KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

2. KN: Bước đầu biết nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân.

3. TĐ: Học sinh tự giác ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Kẻ sẵn bài 4a (sgk- 62)

III. Các hoạt động dạy học:

A. ổn định lớp (1)

B. Kiểm tra (4):

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tuần 13
 Toán ( T. 61 )
 Luyện tập chung (1/2)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
2. KN: Bước đầu biết nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân.
3. TĐ: Học sinh tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bài 4a (sgk- 62)
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra (4’): 
 - Gọi 1Hs lên bảng làm bài tập 3 ( sgk-61). Đồng thời gv kt vbt của hs.
 - Nx, đánh giá .
C. Bài mới (32’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yc 
- Muốn đặt tính cộng, trừ số TP ta làm thế nào?
- Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá.
Bài 2:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Cho hs chữa bài
- Em hãy nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; 
? Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; 
Bài 4: 
a)HD hs :Tính rồi so sánh giá trị của 
(a + b) x c 
và a x c + b x c
b) Hướng dẫn HS về nhà làm.
1
10
10
11
- Nghe và ghi đầu bài
- Đọc yc
- Trả lời.
- Làm cá nhân, 1 em lên bảng.
- Nghe 
- Làm cá nhân
 - chữa bảng
- nêu quy tắc.
- Hs tính rồi so sánh để thấy :
(a+b) x c = a x c+ bx c
- Lắng nghe
D. Củng cố- Dặn dò (3’):
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.
- Dặn hs: Học quy tắc; Làm bài tập; Chuẩn bị tiết luyện tập chung tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( T. 25 )
Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu: 
1. KT- KN:	- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé.
	- Từ ngữ: rô bốt, cô tay, ngoan cố, 
	- ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.
2. TĐ: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ rừng.
3. KNS: Ứng phú với căng thẳng (linh hoạt, thụng minh trong tỡnh huống bất ngờ).
 Đảm nhận trỏch nhiệm với cộng đồng
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá  thu lại gỗ”.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định: (1’).
B. Kiểm tra (4’): 
 - Cho Hs đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong.
C. Bài mới (32’):	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Người gác rừng tí hon.
* Giảng bài:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung bài.
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ.
Cho thấy:
+ Bạn nhỏ là người thông minh?
+ Ban nhỏ là người dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- ý nghĩa?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Cho hs luyện đọc theo cặp (GV bao quát, nhận xét).
- Cho hs thi đọc trước lớp
1
11
10
10
- Nghe và ghi đầu bài
- Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 HS đọc trước lớp cả bài.
- Học sinh theo dõi.
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ 
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng gọi điện thoại báo công an.
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá; Vì bạn hiểu rừng là tài sản chunh ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
D. Củng cố- Dặn dò (3’):	
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ => Giáo dục hs
- nhận xét.
- Về đọc bài; Chuẩn bị bài trồng rừng ngập mặn.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa Học ( tiết 25 )
Bài: 25 Nhôm 
I. mục Tiêu : Sau bài học HS có khả năng : 
1. KT: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
 - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
 - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
2. KN: Có KN bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
3. TĐ: Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.
II. đồ dùng dạy học : 
- GV+HS: Các hình trang 52, 53 SGK.
 Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ nhôm.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B.Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS trả lời:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim đồng.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng đồ dùng đó?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Làm việc với thông tin tranh ảnh, đồ vật sưu tầm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm, nếu không sưu tầm được thì kể tên các đồ dùng bằng nhôm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận : SGV - 99
b) Làm việc với vật thật :
- Yêu câu HS làm việc theo nhóm : Quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc,có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
c) Làm việc với SGK:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời:
+ Hoàn thành bảng sau :
 Nhôm
 Nguồn gốc
 Tính chất 
+ Nêu các bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà bạn.
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét và kết luận 
1
11
10
10
- HS nghe và ghi vở.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày.
- HS ghi vở.
- HS làm việc nhóm .
- Đại diện trình bày.
- HS ghi vở.
- Đọc SGK và làm bài
- Trình bày
- Lắng nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: VN thực hiện bảo quản các đồ dùng bằng nhôm. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Đạo đức ( tiết 13 )
Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I. Mục Tiêu: 
1. KT: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
2. KN: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 
3. TĐ: Tôn trọng yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ.
4.KNS: - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm sai, những hành vi 
ứng xử khụng phự hợp với người già và trẻ em.
 - Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới người già, trẻ em.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xó hội.
II. Đồ dùng: 
- Các câu tục ngữ, thành ngữ nói về lòng kính già, yêu trẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Vì sao mỗi chúng ta cần kính già, yêu trẻ?
+ EM đã thực hiện kính già, yêu trẻ như thế nào?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn tìm hiểu 
*Làm bài tập 2 SGK 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , chọn một tình huống để đóng vai giải quyết tình huống.
- Gọi từng nhóm lên đóng vai giải quyết tình huống, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVnhận xét các nhóm và kết luận cách giải quyết của từng tình huống. 
* Làm bài tập 3, 4 SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yc HS trao đổi theo cặp thực hiện yêu cầu bài.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS kể về ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 – 6 hoặc tết trung thu mà em nhớ nhất và cho biết em được ăn cái tết vui như vậy là nhờ ai?
- Kể về hoạt động của người cao tuổi ở địa phương em? 
*Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Tìm phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện lòng kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam . 
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận :
+ Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ ở địa phương.
+ Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. 
1
12
12
7
- Nghe và ghi đầu bài
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 
- Đóng vai. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2. 
- trình bày , nhóm khác nhận xét .
- Nghe
- Hs kể
- Hs kể
- HS thảo luận nhóm và 
- trình bày.
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà thực hành theo bài học; Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tôn trọng phụ nữ.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn:
Giảng:
 Thể dục(T 25)
 Động tác thăng bằng – trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
I.Mục tiêu:
	- HS thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô của 5 động tác và học động tác thăng bằng.
	- Học sinh chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
	- Giáo dục HS ý thức luyện tập thường xuyên.
II. Chuẩn bị: Sân bãi, còi, kẻ sân trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp
B.Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục.
- Học động tác thăng bằng: 5 – 6 lần
- Ôn 6 động tác thể dục đã học
- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
C.Phần kết thúc
Hồi tĩnh thả lỏng
Hệ thống bài
Giao bài về nhà
Giải tán
8
22
5
Tập trung 1 hàng dọc
Chuyển đội hình 1 hàng ngang
Xoay các khớp tay, chân, vai, gối
- Lớp trưởng hô cho cả lớp luyện tập 
2 – 3 lần, GV quan sát chung
- GV làm mẫu, HS quan sát và tập theo GV
Cho cả lớp tập theo sự điều khiển của GV
- Cho cả lớp ôn lại 6 động tác đã học.
Hs luyện tập theo tổ. GV quan sát, nhắc nhở các em trong khi tập, giúp tổ trưởng điều hành luyện tập và sửa sai
- Các tổ trình diễn bài thể dục
GV nhận xét và tuyên dương
- GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi và cho HS chơi dưới sự điều khiển của GV
GV quan sát và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
Tuyên dương nhóm chơi tốt và nhiệt tình.
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
Nhận xét giờ học và khen ngợi những HS có tinh thần luyện tạp cao.
Về nhà tập lại 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Cả lớp cùng hô: Khoẻ.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
toán ( tiết 62 )
Luyện tập chung (2/2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thậ ... ầu
 - Cho hs nx và so sánh kết quả để thấy được: 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
=> KL: Khi chia một số TP cho 10 ( 100, 1000,)hay nhân một số TP với 0,1( 0,01; 0,001; )ta đều chuyển dấu phẩy của số TP đó sang bên trái một (hai, ba, ) chữ số. 
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài 
- yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở - GV chấm điểm nhận xét
1
10
6
8
7
- Nghe và ghi đầu bài.
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau.Từ đó HS rút ra kết luận cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
- Thực hiện VD2 theo yc của gv.
- Nêu quy tắc chia một số TP cho 10; 100; 
- 2 em đọc quy tắc (sgk- 66)
- Đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu, 1 em lên bảng.
- Nx bài trên bảng.
- Đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu, 1 em lên bảng.
- Lắng nghe rồi nhắc lại.
- Đọc bài
- HS tóm tắt và giải vào vở
- lắng nghe, sửa chữa nếu sai.
D. Củng cố – Dặn dò:(3’) 
 - Cho hs nhắc lại quy tắc vừa học.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn ( tiết 26 )
 Bài : Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I Mục tiêu :
 1. KT: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
2. KN: Rèn kĩ năng viết thành câu, diễn đạt lô gic,
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học. 
II. đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp (3 em).
- GV đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Mời 1 – 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu HS viết đoạn văn :
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ,đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình em chọn tả, thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Nhắc HS : Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu.
- Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn văn và tự kiểm tra đoạn văn đã viết.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. GV cùng cả lớp nhận xét.
1
31
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Theo dõi
- Một số HS đọc. 
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại, xem lại thể thức trình bày một lá đơn. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử ( tiết 13 )
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu : 
1. KT: Học xong bài này HS biết:
- Thực dân Pháp trở lại XL.Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Ngày 19 tháng 12 - 1946, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến 
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
2. KN: Rèn KN ghi nhớ KT trong bài.
3. TĐ: Giáo dục hs có lòng tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về những ngày đầu kháng chiến chống Pháp của ND Hà Nội, Huế, Đà nẵng.
.- Băng ghi âm Hồ Chủ Tịch kêu goi toàn quốc kháng chiến.( Nếu có)
- Tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến tại địa phương.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: 
Nêu những khó khăn và biện pháp khắc phục khó khăn của nhân dân ta sau khi CMTT thành công. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a.Nguyên nhân của cuộc kháng chiến toàn quốc :
- Yêu cầu HS đọc SGK - 27 và trả lời câu hỏi 
+ Sau ngày CMTT thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì ?
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ?
+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì ?
- GV đọc một đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch HCM và hỏi : Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta ?
- GV nhận xét và kết luận
b. Cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội và của một số địa phương chống Pháp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát ảnh tư liệu và trả lời
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô thể hiện như thế nào ?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao ?
+ Vì sao nhân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?
- GV nhận xét và kết luận 
1
16
15
- HS nghe và ghi vở.
- HS đọc SGK và trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS hoạt động trong nhóm . Đại diện trả lời. 
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- GV chốt kiến thức toàn bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Học thuộc bài, CBBS IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
AÂm nhaùc (T13)
OÂN TAÄP BAỉI: ệễÙC Mễ; TAÄP ẹOẽC NHAẽC SOÁ 4.
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Bieỏt ủoùc baứi TẹN soỏ 4.
B.CHUAÅN Bề: -Nhaùc cuù quen duứng.
 -Taọp baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 4.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hoùc.
-OÂn taọp baứi haựt ệụực mụ,Hoùc baứi TẹN soỏ 4.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
a.Noọi dung 1:OÂn taọp baứi ệụực mụ.
-Giaựo vieõn hửụựng daón cho hoùc sinh ủoọng taực vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhoựm muựa ủeàu vaứ ủeùp.
b.Noọi dung 2:Hoùc baứi TẹN soỏ 4.
-Giụựi thieọu TẹN.
- Cho hs taọp ủoùc nhaùc tửứng caõu. Lieõn keỏt caõu.
-Giaựo vieõn cho hs gheựp lụứi.
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
- Cho hs luyeọn ủoùc theo caự nhaõn, theo nhoựm
1
20
10
- Nghe
-Hoùc sinh caỷ lụựp haựt baứi ệụực mụ.Haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
-Caỷ lụựp vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Vaứi nhoựm leõn vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Theo doừi
- Caỷ lụựp ủoùc .
-Hoùc sinh gheựp lụứi ca keỏt hụùp goừ phaựch.
- Caự nhaõn, nhoựm ủoùc TẹN soỏ 4.
D.CUÛNG COÁ-DAậN DO (4’)ỉ: 
- Tieỏt aõm nhaùc hoõm nay ta ủaừ hoùc ủửụùc nhửừng gỡ? (OÂn taọp baứi haựt ệụực mụ,TẹN soỏ 4.)
- Caỷ lụựp haựt laùi caỷ baứi ệụực mụ.
- Veà nhaứ taọp ủoùc nhaùc soỏ 4 taọp goừ ủeọm.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 13)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 14:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T13)
Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người
I. Mục tiêu: 
	- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
	- HS nặn được một số dáng người đơn giản.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
	- Mẫu nặn dáng người.
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra:(3,)
 - Nêu các bước vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu?
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
a. Giới thiệu bài: (1,)
 - GV đưa HS xem mẫu nặn rồi GT bài.
b. Giảng bài:
* Quan sát, nhận xét
 - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng.
 - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ?
 - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? 
 - Nêu một số dáng hoạt động của con người ?
 - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
*Cách nặn
 - Nêu các bước nặn ? 
- GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát 
*Thực hành
 - Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung.
 - GV góp ý, hướng dẫn thêm.
*Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về :
 + Tỉ lệ của hình nặn.
 + Dáng hoạt động.
1
4
5
18
5
- HS quan sát, ghi đầu bài.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các bước nặn. 
- HS chú ý nhìn cho rõ.
- HS dựa vào hình trong sgk, tự chọn dáng và nặn.
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp.
D. Củng cố- Dăn dò (3’)
- Cho hs nhắc lại cách nặn dáng người
-Nhận xét chung tiết học.
- Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T13CKTKNSGTdu mon3cot.doc