I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
* KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái, cô giáo.
- Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai.
TUẦN 14: Thứ 2 ngày 03 tháng 12 năm 2012 Buổi sáng Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. * KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái, cô giáo. - Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bảng phụ + Phiếu học tập - HS : thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Trình bày những việc đã làm để giúp đỡ người già và trẻ em? 2. Bài mới: (28’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: - 2, 3 HS trình bày - Các em khác trao đổi - Lắng nghe. *HĐ 2: Tìm hiểu thông tin: - GV yêu cầu các nhóm đọc và tìm hiểu thông tin để giới thiệu về nội dung một bức ảnh ở SGK. - Phát phiếu học tập - HS làm việc theo 4 nhóm, theo phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ... - HS lắng nghe. - Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ? - Trong gia đình: Nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, ... - Trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, ... - Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? - Vì phụ nữ phải làm rất nhiều việc trong gia đình và cả việc xã hội, ... - Các em khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ. *HĐ 3: Làm bài tập 1, SGK - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi - GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm 2 rồi trình bày ý kiến. - Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a,b - Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ: c,d *HĐ 4: Bày tỏ thái độ: - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS đưa thẻ để bày tỏ thái độ: tán thành (đỏ), không tán thành (xanh). - GV theo dõi - GV Kết luận: Tán thành với các ý kiến: a,. Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ - HS đọc yêu cầu BT2 - HS đưa thẻ bày tỏ thái độ theo quy ước. - HS giải thích lí do vì sao tán thành (hoặc không tán thành) - Cả lớp lắng nghe, trao đổi. - HS lắng nghe. * Hoạt động tiếp nối (2’) - Tìm hiểu và giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng và yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Có thái độ quan tâm và biết giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? - HS đọc và trả lời 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Luyện đọc: - Lắng nghe. - GV lưu ý HS đọc và phân biệt lời các nhân vật và nhấn giọng ở các từ: áp trán, vụt đi,sao ông làm như vậy? - GV chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp bài văn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn đọc từ ngữ: áp trán, Pi-e, Nô-en,Gioan. - HS đọc đoạn văn nối tiếp (2lần) - HS luyện đọc từ khó - Đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài *HĐ 3: Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó? - 1HS đọc đoạn 1 *Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị.Cô không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc trai - Đoan 2: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? * Để hỏi cho rõ nguồn gốc của chuỗi ngọc trai + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? * Vì nó đã thể hiện tình cảm quý mến và quan tâm của em đối với chị. + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? * HSKG trả lời *HĐ 4: Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - HS đọc phân vai - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm theo lối phân vai - Lớp nhận xét - GV khen các nhóm đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: (3’) + Nội dung câu chuyện này là gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn - Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta *Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung biên bản (ND Ghi nhớ). - Xác định trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2) - Thái độ nghiêm túc trong khi họp. * KNS : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. - Phân tích mẫu, Trao đổi nhóm, Đóng vai (tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học; 3 phần chính của biên bản một cuộc họp - Bảng phụ ghi BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV mời 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp đã viết lại - 2 HS trình bày 2. Bài mới: (30’) *HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Phần nhận xét - GV theo dõi - 1 HS đọc biên bản đại hội chi đội ở SGK - 1 HS đọc BT2 - Hãy trao đổi theo cặp để trả lời BT2 ? - HS trao đổi - 1 số HS phát biểu ý kiến a/để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội b/giống:có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm c/khác: có tên đơn vị, đoàn thể tổ chức cuộc họp - 1 số HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại các ý chính *HĐ 3: Phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK *HĐ 4: Luyện tập Bài 1: - HS đọc BT1 - Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? - GV đưa bảng phụ có ghi BT1 -GV kết luận: đó là những trường hợp: a,c,e,g - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm lên khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản và giải thích lý do Bài 2: - Hãy đặt tên cho các biên bản ở Bài 1 - GV chốt lại những ý kiến đúng 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Nhớ lại nội dung một buổi họp của tổ hay lớp để chuẩn bị làm biên bản - HS đọc BT2 - HS suy nghĩ rồi phát biểu. Ví dụ: Biên bản đại hội chi đội Biên bản bàn giao tài sản Biên bản xử lý vi phạm luật lệ giao thông - HS lắng nghe Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - HS cẩn thận, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: (5’) 2.Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: *HĐ 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân: - 2HS lên làm BT3. - GV nêu bài toán ở ví dụ 1: - HS thực hiện các phép chia theo các bước như trong SGK. Chú ý HS biết viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp. - GV nêu ví dụ 2 rồi đặt câu hỏi: + Phép chia 43 : 52 có thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 không? Tại sao? - Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52. - GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52 - 3HS nhắc lại quy tắc. *HĐ 3: Thực hành: +Bài 1a: HSKG làm các bài còn lại Bài 1a: 2 HS lên bảng thực hiện hai phép chia 12 : 5 và 882 : 36 - Các HS khác làm vào vở Kết quả các phép tính lần lượt là: 2,4; 5,75; 24,5 và 1,875; 6,25; 20,25 Bài 2: Tóm tắt: - 1 HS đọc đề toán. 25 bộ: 70 m - HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. 6 bộ : ...m? Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 15,8m 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài Luyện tập Buổi chiều Khoa học: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. - Giữ gìn, bảo vệ 1 số đồ dùng ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số lọ hoa bằng thủy tinh gốm. - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) + Đá vôi có tính chất gì? + Đá vôi có ích lợi gì? - 2 HS trả lời, - Lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: (28’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: *HĐ 2: Thảo luận: - GV bày vật thật - HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men + Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. - Ghi nhanh tên các đồ gốm HS kể lên bảng. - HS kể tên -Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì? *HĐ 3: Quan sát: - Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng đất sét. - HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi: - Loại gạch nào dùng để xây tường? - Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? - Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong h5? - HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng loại ngói gì? - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thảo luận. - Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày, mỗi HS chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. *HĐ 4: Thực hành - GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: + Nếu cố buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao lại như vậy? - HS tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết. - Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ... - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS trưng bày sản phẩm 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn” - HS nhắc lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn Hoạt động nhóm, lớp - GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - HS thực hành nội dung tự chọn - GV quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Hoạt động cá nhân, lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu: + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật Hoạt động 3 : Củng cố - GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm. 4. Tổng kết- dặn dò : - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân, lớp - HS nêu trình tự thực hiện - Lắng nghe - Chuẩn bị : “Lợi ích của việc nuôi gà Kể chuyện: PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Biết ơn danh nhân khoa học Lu-i Pa-xtơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, ảnh Pa-xtơ (nếu có ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1,Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường - 2 HS kể 2,Bài mới: (28’) *HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ2: GV kể câu chuyện kết hợp viết tên các nhân vật - HS lắng nghe Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ Cậu bé Giô-dép Thuốc văc-xin Ngày 6-7-1885: 7-7-1885 - GV kể lần 2 kết hợp đưa tranh minh hoạ - HS lắng nghe,quan sát *HĐ3: Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chia nhóm - GV theo dõi, kết hợp nêu câu hỏi: - HS dựa vào lời kể cuả GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm + Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt trước khi tiêm văc-xin cho em bé? - HS trả lời + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Đaị diện các nhóm lên kể chuyện (mỗi em một đoạn nối tiếp nhau ) - HSG kể toàn bộ câu chuyện. - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - GV khen HS kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe. - Tìm đọc một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của mọi người. Thứ 6 ngày 07 tháng 12 năm 2012 Buổi sáng Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự thập phân cho một số thập phân, và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Yêu thích môn toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - 1HS lên làm BT1. a. Ví dụ 1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1. Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán: 23,56 : 6,2 = ? (kg). - HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như trong SGK) rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62 (như trong SGK). - GV hướng dẫn để HS phát biểu các thao tác thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. - HS phát biểu các thao tác thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. - GV ghi tóm tắt bước làm lên góc bảng. - GV cần nhấn mạnh đối với thao tác này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia (chứ không phải ở số bị chia). b. Ví dụ 2. - Tương tự VD 1 - Đọc quy tắc. *HĐ 3 : Thực hành Bài 1 a, b, c: - GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở rồi chữa bài. - Kết quả các phép tính là: a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 Bài 2: - 1 HS đọc đề bài - GV tóm tắt bài toán lên bảng. - HS cả lớp ghi lời giải vào vở. Tóm tắt Bài giải 4,5 l : 3,42 kg 1l dầu hoả cân nặng là: 8 l : ...... kg 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3: Dành cho HSKG - HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Ta có: 429,6 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại quy tắc chia Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Yêu thích sự phong phú của TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm 2 danh từ chung và 2 danh từ riêng trong bài Chuyện một khu vườn nhỏ - 2 HS lên bảng tìm và ghi lại ở bảng - Cả lớp nhận xét 2. Bài mới: (30’) *HĐ1 :Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ - HS đọc BT1 - HS đọc kỹ đoạn văn để làm BT1 - 2 HS trình bày kết quả ở bảng - Lớp nhận xét - GV chấm điểm, chốt lại các ý đúng * Bài 2: - HS đọc BT2 - Dựa vào ý khổ thơ 2, viết 1 đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực - 1 HS đọc khổ 2 bài thơ “Hạt gạo làng ta” - GV ghi điểm - HS làm bài - 4 HS đọc đoạn văn trước lớp - Lớp nhận xét, bình bầu chọn người viết hay nhất và chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết đoạn văn vào vở Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK - Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. *KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).Tư duy phê phán - Phân tích mẫu, Đóng vai, Trình bày 1 phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét, ghi điểm -3 HS nhắc lại các phần của biên bản một cuộc họp 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: HD HS làm bài tập - GV ghi đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hay chi đội em - HS đọc đề bài và phần gợi ý - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS: Em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì? - 1 số HS trả lời - GV dán tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3 - HS đọc - GV theo dõi - HS làm việc theo nhóm rồi cử đại diện trình bày biên bản -Lớp nhận xét - GV chấm điểm những biên bản viết tốt 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà quan sát, ghi lại kết quả qsát hđộng của một người mà em yêu mến Buổi chiều TH Toán: TIẾT 2 - TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai - Làm bài vào vở, 2 HS TB lên bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 2 HS TB lên bảng, HS làm vở - Nhận xét, sửa bài Bài 3:Tìm x: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. - HS làm vở, 2HS làm ở bảng. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Dành cho HS khá - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. KQ: Thương tìm được là 21,30; số dư là 0,15 3. Củng cố - Cả lớp làm vở. 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. - Nhận xét tiết học TH Tiếng Việt: TIẾT 2 - TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: - Đọc đoạn văn “Chị Hà”và chọn được câu trả lời đúng. - Dựa vào câu chuyện về cậu bé 7 tuổi Cha-li Xim-xơn và những tấm ảnh chụp cậu bé, viết đoạn văn tả ngoại hình của Cha-li và thể hiện tình cảm, sự khâm phục của em với Cha-li. - HS diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu cả lớp chọn câu trả lời. - Chữa bài. ĐA: a, ý 3 b,ý 2 c, ý 2 Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Viết lại đoạn văn cho hay hơn. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 14. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 15. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 14 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: