Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 2.KN: Vận dụng để tìm x, giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A. Ổn định lớp (1)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tuần 15
 toán (Tiết 71 )
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 2.KN: Vận dụng để tìm x, giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 3,42 : 4,5 
 39,9 : 9,5
- Hỏi : Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm ntn? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1( a,b,c):
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng 
-Chốt và củng cố: Chia 1 STP cho 1 STP
 Bài 2a:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng 
- Chốt, củng cố : Cách tìm thừa số chưa biết. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề:
 Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 
- Cho hs tự làm bài
- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng 
- Chốt và củng cố : Cách giải toán.
1
13
6
12
- HS nghe và ghi vở.
- 1 em đọc
- Làm bài,1 HS lên bảng
- nx, đánh giá
- Nghe
-Đọc đề bài.
- Làm vào vở 1HS lên bảng.
- Nx, đánh giá
- Nêu cách làm
- Đọc 
- Nêu
- Làm bài .1HS lên bảng
- HS NX.
- Theo dõi
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò : Về nhà ôn bài , làm VBT- 87, chuẩn bị giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( tiết 29 )
Bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. mục tiêu :
1. KT-KN: - Đọc lưu loát toàn bài và đọc diễn cảm bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo, giọng vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 
- Hiểu các từ trong bài và ND bài : Người T. Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành.
2.TĐ: Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo và ham học, ham hiểu biết.
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, băng giấy ghi nội dung bài và đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời 
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 đoạn
(GV kết hợp hướng dẫn HS :
+ Lượt 1 : phát âm các từ : Chư Lênh, chật ních, Y Hoa, già Rok, lũ làng, .
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.)
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
( GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.)
- Em hãy nêu ND của bài?
- Chốt ND, cho hs ghi vở và đọc.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của từng đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3 
+ GV đọc mẫu
+ Cho HS nêu từ cần nhấn giọng và luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp.
1
11
10
10
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nêu 
-Ghi vở và đọc.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo nhóm, đọc trước lớp.
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học
 - dặn dò: Về đọc lại bài, trả lời tốt các câu hỏi của bài, thuộc ND bài. Chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa Học ( tiết 29 )
Thủy tinh
I. mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
1. KT: - Phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh .
 - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
2. KN: Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh trong gia đình.
3.TĐ: Có ý thức gữ gìn, bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. 
II. đồ dùng dạy học : Các hình và thông tin trang 60,61 SGK
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS trả lời:
 - Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
 - Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Những đồ dùng làm bằng thủy tình:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Quan sát hình trang 60 SGK để hỏi và đáp theo cặp :
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh? ( li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuớc tiêm, cửa kính)..
+ Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ,li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng
b) Tính chất, công dụng, cách bảo quản thủy tình:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc thông tin trong SGK trang 61 và trả lời câu hỏi :
+ Thủy tinh có những tính chất gì ?
+ Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Hỏi : Thủy tinh được làm từ những vật liệu nào ?
- Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
- GV kết luận: Thủy tinh được chế ra từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
1
15
16
- Nghe và ghi tên bài.
- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện trình bày
- HS làm việc nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Cho hs đọc ghi nhớ của bài (sgk-61).
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, thực hành bảo quản tốt đồ dùng bằng thủy tinh. Chuẩn bị bài sau Cao su.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Đạo đức ( tiết 15 )
Bài 7 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I. Mục Tiêu: 
1. KT: - Hs biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt gái hay trai 
2. KN: Không phân biệt đối xử với phụ nữ.
3. TĐ: Có ý thức tôn trọng và bảo vệ phụ nữ.
4. KNS:
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm sai, những hành vi ứng xử 
 khụng phự 
 hợp với phụ nữ
 - Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gỏi,cụ giỏo, cỏc bạn gỏi và những người phụ nữ 
 khỏc ngoài xó hội.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS lên bảng trả lời :
+ Vì sao cần tôn trọng phụ nữ?
+ ở lớp em đã tỏ ra tôn trọng phụ nữ như thế nào?
- GV nhân xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi bảng tên đầu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Làm bài tập 3 SGK 
- Cho hs đọc yêu cầu và nội dung tình huống ở bài tập 3?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để xử lí các tình huống ở bài tập 3.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Đối với cán bộ lớp thì ai có khả năng thì bầu bạn ấy, không nên vì bạn Tiến là con trai. Mỗi người đều có quyền có ý kiến riêng của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn khác.
* Làm bài tập 4 SGK.
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yc của bài tập số 4.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp xem ngày nào là ngày dành riêng cho phụ nữ.
- Gọi đại diện cặp trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Ngày 8 – 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20 – 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
*Làm bài tập 5 SGK
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị và thi hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV tổng kết 
1
11
10
10
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS đọc 
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2 
- Trình bày, nhóm khác nhận xét .
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị theo nhóm 
- trình bày
- Nghe
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà thực hiện theo bài học.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn:
Giảng:
 Thể dục (T 29)
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
 - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
 - Giáo dục HS ham tập luyện.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi đồng diễn bài thể dục:
3. Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
- Giải tán.
8
22
5
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang. Lớp trưởn điều khiền các bạn khởi động và chơi trò chơi.
- GV chỉ định một số HS các tổ lần lượt lên thực hiện các động tác của bài thể dục theo thứ tự của bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động tác đó, những lỗi sai HS thường mắc phải và cách sửa. 
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
- Từng tổ thực hiện bài thể dục một lần theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng các động tác của bài TD đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
- Hô: Khoẻ
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
toán ( tiết 72 )
 LUYEÄN TAÄP CHUNG (1/2)
I. M ...  Theo doừi vaứ tửù kieồm tra baứi cuỷa mỡnh
- Neõu
- Theo doừi
- Laứm baứi , 1em leõn baỷng
 - Theo doừi vaứ tửù kieồm tra baứi cuỷa mỡnh
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
 - Hoùc sinh laứm baứi.
 - Theo doừi vaứ tửù kieồm tra baứi cuỷa mỡnh
D. Cuỷng coỏ - daởn doứ (2’): 
 - Cho hs nhaộc laùi caựch tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 315 vaứ 600
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 - Daởờn hs veà laứm VBT- 91, CB tieỏt sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn ( tiết 30 )
 Bài : Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I mục tiêu:
 1. KT: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
 2. KN: Rèn kĩ năng viết đoạn văn lô gích giữa các câu.
 3. TĐ: có ý thức thực hiện tốt các yc của bài
II. đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Gọi 1em đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- GV đánh giá.
C. Dạy bài mới (34’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý chung:
+ Mở bài: Giới thiệu em bé: là bé trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi ? con nhà ai? có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
+ Thân bài: 
*Tả hình dáng : thân hình, mái tóc, khuôn mặt (miệng, má, răng), tay chân.
*Tả hoạt động : Nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì ? tả những hoạt động của bé (khóc, cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch)
+ Kết bài : nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý : viết câu văn sinh động, tự nhiên, thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và tình cảm của em dành cho bé.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. GV cùng cả lớp nhận xét.
1
18
15
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- Nghe
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- NX, bổ sung
- Một số HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Nx, theo dõi
- Một số HS đọc.
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị cho tiết KT viết
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử( tiết 15 )
Bài : Chiến thắng Biên Giới thu - đông năm 1950
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu- đông năm 1950.
- ý nghĩa của Biên Giới thu - đông năm 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc năm 47 và chiến thắng biên Giới thu - đông năm 50.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ Biên Giới.
- Lược đồ chiến dịch Biên Giới.
- Tư liệu về chiến dịch biên Giới thu - đông năm 1950 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi HS trả lời câu hỏi sau:
+ TDP mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
+ ý nghĩa của chiến thắng VB thu - đông năm 1947?
- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a. Nguyên nhân:
- HD HS đọc SGK ( tờ đầu đến “dân công tham gia chiến dịch”) và cho biết :
+ Vì sao ta mở chiến dịch này?
+ Ai là người lãnh đạo chiến dịch?
- GV chỉ bản đồ cho HS thấy vị trí biên giới Việt – Trung và hỏi : 
 + Vì sao địch lại nhằm khoá chặt biên giới V-T ?
+ Nếu ta không khai thông biên giới thì cuộc chiến đấu của nhân dân ta sẽ ra sao?
- GV nhận xét và kết luận.
b. Diễn biến, kết quả :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc SGK (phần còn lại), quan sát lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch theo các câu hỏi gợi ý :
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch ?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
c. ý nghĩa
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa chiến dịch này ?( tạo một bước chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường BBộ.)
d. Bác Hồ và gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950:
- Yc hs quan sát hình 1 rồi nêu cảm nghĩ của mình.
- Em hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. 
- Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
1
7
13
5
6
- HS nghe và ghi vở.
- HS hoạt động trong nhóm .Đại diện trả lời. 
- 2HS cùng bàn trao đổi và đại diện trả lời.
- Lắng nghe.
-Thảo luận trong nhóm .
- Một số nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Quan sát hình 1 rồi nêu cảm nghĩ 
- Trả lời
D. Củng cố, dặn dò (3’): 
- Cho hs đọc ghi nhớ của bài (sgk- 35)
- NXgiờ học
 - Dặn dò: Học bài, CBBS: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Âm nhạc (Tiết15)
Ôn tập: tđn số 3, số 4; kể chuyện âm nhạc
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Taọp bieồu dieón moọt soỏ baứi haựt ủaừ hoùc.
-Hoùc sinh bieỏt noọi dung caõu chuyeọn vaứ nghe baứi Daù coồ hoaứi lang.
-Bieỏt ủoùc nhaùc vaứ gheựp lụứi ca baứi TẹN soỏ 3, soỏ 4.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-ẹaứn giai ủieọu, ủoùc nhaùc,ủaựnh nhũp baứi TẹN soỏ 3,soỏ 4.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-Giụựi thieọu noọi dung baứi hoùc.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
a.Noọi dung 1:OÂn taọp baứi TẹN soỏ 3,soỏ 4.
* OÂn taọp TẹN soỏ 3, gheựp lụứi vaứ goừ ủeọm theo phaựch, taọp ủoùc nhaùc vaứ ủaựnh nhũp 2/4.
* OÂn taọpTẹN soỏ 4, gheựp lụứi,taọp ủoùc nhaùc vaứ ủaựnh nhũp 2/4.
b.Noọi dung 2:Keồ chuyeọn aõm nhaùc.
-Giaựo vieõn keồ chuyeọn vaứ ủaởt caõu hoỷi.
- Nghe baờng ,ủúa baứi Daù coồ hoaứi lang.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ.
-Nhaọn xeựt.
-Daởn doứ.
7
24
4
- 1 em theồ hieọn baứi ệụực mụ trửụực lụựp
-Hoẽc sinh caỷ lụựp thửùc hieọn.
-Caỷ lụựp thửùc hieọn.
-Hoùc sinh nghe giaựo vieõn keồ chuyeọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung caõu chuyeọn.
-Hoùc sinh nghe baờng ủúa baứi Daù Coồ Hoaứi Lang.
*Hoùc sinh yeỏu:Keồ moọt ủoaùn caõu chuyeọn.
*Hoùc sinh gioỷi:Keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.
-ẹoùc laùi 2 baứi TẹN.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
	Sinh hoạt (Tuần 15)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 16:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T15)
 Vẽ tranh:Đề tài quân đội
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày.
	- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
	- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. 
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về quân đội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra:(3’)
	- Để đánh giá một bài trang trí đường diềm ở đồ vật cần phải dựa vào những mặt nào ? 
C. Bài mới ( 35’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV hướng HS vào bài.
2. Giảng bài:
* Tìm, chọn nội dung đề tài
 - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội.
 - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?
 - Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế nào ?
 - Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những gì ?
 - Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ?
*Cách vẽ tranh
 - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu. 
*Thực hành
 - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội .
 ( GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung.)
* Nhận xét, đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về :
 + Nội dung.
 + Bố cục.
 + Hình vẽ, nét vẽ.
 + Màu sắc. 
 - GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp .
1
5
5
19
4
- Nghe và ghi đầu bài
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh.
- HS vẽ vào vở.
- HS tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp.
- Nghe
D. Củng cố- Dăn dò:( 2’)
- Cho hs thu dọn đồ dùng
- Nhận xét chung tiết học.
- Sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T15CKTKNSGTdu mon3cot.doc