I.Mục tiêu Hoïc xong baøi naøy, HS bieát:
-Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
-Quan tâm giúp đỡ, không phan biệt đối xử đối với bạn gái
II. Đồ dùng: Söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt, ca ngôïi ngöôøi phuï nöõ noùi chung vaø phuï nöõ Vieät Nam noùi rieâng.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
TUẦN 15 THỨ MÔN TIẾT ĐẦU BÀI DẠY HAI Đạo Đức 15 Tôn trọng phụ nữ Tập Đọc 29 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Toán 71 Luyện tâp Lịch Sử 15 Chiến thắng Biên giới BA LT.Câu 29 Mở rộng vốn từ : hạnh phúc Chính Tả 15 Buôn Chư Lênh Toán 72 Luyện tập chung Thể Dục Khoa Học 29 Thủy tinh TƯ Tập Đọc 30 Về ngôi nhà đang xây T.L.Văn 29 Luyện tập tả người (hoạt động) Hát Nhạc 15 Ôn tạp TĐN số 3, số 4 Toán 73 Luyện tập chung Dịa Lí 15 Thương mại và du lịch NĂM LT.Câu 30 Tổng kết vốn từ Toán 74 Tỉ số phần trăm Khoa Học 30 Cao su Mĩ Thuật K.Chuyện 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc SÁU T.L.Văn 30 Luyện tập tả người Toán 75 Giải toán tỉ số phần trăm Kĩ Thuật 15 Lợi ích nuôi gà Thể Dục S.H Lớp 15 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, 03-12-2012 ĐẠO ĐỨC (15) TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I.Mục tiêu Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: -Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. -Quan tâm giúp đỡ, không phan biệt đối xử đối với bạn gái II. Đồ dùng: Söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt, ca ngôïi ngöôøi phuï nöõ noùi chung vaø phuï nöõ Vieät Nam noùi rieâng. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Baøi cuõ: Toân troïng phuï nöõ (Tieát 1). Haõy ñoïc ghi nhôù? 2. Giôùi thieäu baøi môùi: Toân troïng phuï nöõ (tieát 2). 3. Höôùng daãn luyeän taäp: HÑ 1: Hình thaønh kó naêng xöû lí tình huoáng. Baøi taäp 3 : Ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung. + Haõy lieät keâ caùc caùch öùng xöû moãi tình huoáng vaø giaûi thích vì sao laïi choïn caùch giaûi quyeát ñoù? Hoûi: Neáu laø em, em seõ laøm gì? Vì sao? GV kết luận: HÑ 2: HS bieát nhöõng ngaøy vaø toå chöùc XH daønh rieâng cho PN, ñoù laø bieåu hieän söï toân troïng PN vaø bình ñaúng giôùi. Baøi taäp 4 : Ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung. Neâu yeâu caàu. KL : Ngaøy 8-3 laø ngaøy Quoác teá PN. Ngaøy 20-10 laø ngaøy PNVN. Hoäi PN, Caâu laïc boä caùc nöõ doanh nhaân laø toå chöùc XH daønh rieâng cho PN. HÑ 3: Ca ngôïi ngöôøi phuï nöõ Vieät Nam. Baøi taäp 5 : Haõy giôùi thieäu vôùi caùc baïn trong lôùp veà moät ngöôøi PN maø em yeâu meán, kính trong? 4. Cuûng coá – daën doø: Laäp keá hoaïch toå chöùc ngaøy QTPNõ 8/ 3 (ôû g/ñ, lôùp), Chuaån bò: Hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh. Nhaän xeùt tieát hoïc - 2 HS: laàn löôït leân baûng ñoïc ghi nhôù, HS khaùc nhaän xeùt. Hoaït ñoäng nhoùm. - 1 nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Nghe Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - 1 HS ñoïc yeâu caàu, 6 HS ñoïc nhöõng ngaøy vaø teân toå chöùc, lôùp ñoïc thaàm. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Ñaïi dieän trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Nghe, HS leân giôùi thieäu veà ngaøy 8/ 3. - 3 HS leân giôùi thieäu veà moät ngöôøi phuï nöõ maø mình yeâu meán, kính troïng. - HS Nghe TẬP ĐỌC (29) BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a Giới thiệu bài. b Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Căn nhà sàn chậtdành cho khách. + Đoạn 2: Tiếp theo đến chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp theo đến xem cái chữ nào. + Đoạn 4: Còn lại. - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Gv hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? + Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ? + Tình cảm của cô Y Hoa đối với người dân ở đây như thế nào? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? + Nội dung bài nói lên điều gì? Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3- 4. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - 1 Hs đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn (2- 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp-1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. HS dựa và nội dung bài đọc để trả lời câu hỏi - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn, nêu cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. TOÁN (71) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn. * Làm được bài tập 1(a,b,c); bài 2(a), bài 3. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: Tìm x. - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề. 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài. - Hs dưới lớp làm vào bảng con. - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.- 3 HS làm bảng lớp. x = 40 - 1 HS đọc đề. - HS dưới lớp làm vào vở. Tóm tắt 3,952 kg: 5,2 l 5,32 kg : ? l Bài giải: 1l dầu cân nặng là: 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít là: 7 (l) LỊCH SỬ (15) CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I/ Mục tiêu : Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ: - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: II/ Đồ dùng dạy - học : Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a .Giới thiệu bài b. Các hoạt động HĐ1: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK. + Vì sao thực dân Pháp âm mưu khố chặt biên giới Việt- Trung? + Trước tình hình đó chúng ta đã làm gì? HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc SGK, nêu sơ lược diễn biến của chiến dịch. + Trận đánh mở màn chiến dịch là trận đánh nào? Hãy thuật lại trận đánh đó? + Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động của địch? + Kể lại tấm gương anh dũng của anh La Văn Cầu? HĐ 3: Làm việc cả lớp + Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu- đông 1950? + Chiến dịch biên giới thu - động có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta? - Yêu cầu HS thảo luận: + Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu đông1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến? 3. Củng cố, dặn dò -Học sinh dựa vào SGK để trả lời - HS thảo luận theo nhóm 4. -Học sinh dựa vào SGK để trả lời Thứ ba, 04-12-2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (29) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). * Đọc được nghĩa của từ hạnh phúc, nêu được 1- 2 từ chứa tiếng phúc. II. Đồ dùng:- Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c HS làm việc theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu với từ hạnh phúc. - Y/c 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - Y/c HS làm bài tập trong nhóm 4. - Nhận xét- kết luận. - Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài 3: - Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức. Bài 4: - Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi và giải thích tại sao em chọn yếutố đó. 3. Củng cố, dặn dò - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS thảo luận theo nhóm 4. Học sinh tìm và nêu - HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn. - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc. TOÁN (72) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tính x. *Làm được các bài tập 1(a, b, c); bài 2(cột 1); bài 4(a, c). II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: Tính. - Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. Bài 2: - Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân. - Gv nhận xét. Bài 4: Tìm x: - Nhận xét- cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bảng. - Hs dưới lớp làm vở. Ví dụ : 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107 + 0,08 = 107,08 - Hs làm bài theo nhóm 4. Ví dụ :4 . 4,35 Đổi: 4 = 4,6 4,6 > 4,35 vậy 4 > 4,35 - 1 HS nêu cách thực hiện. - 4 Hs làm bảng lớp.Hs dưới lớp vở. -3HS làm CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (15) BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2b. II. Chuẩn bị:- Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chính tả Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Đoạn văn cho em biết điều gì? Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. Viết bài. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV đọc bài. Sốt lỗi chính tả. - GV đọc lại bài viết. - Gv thu chấm 8 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: - Y/c HS làm việc theo nhóm. - Nhận xét- sửa sai cho HS. 3. Củng cố, dặn dò - 1 HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS tìm và nêu các từ khó, ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự sốt lỗi chính tả. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập - HS làm bài theo nhóm: KHOA HỌC (29) THỦY TINH I. Mục tiêu : - HS nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công d ... thiệu bài : nêu mục đích, y/c 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Phần a Phần b Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? - Gọi HS đọc bài văn - Hãy tìm hình ảnh so sánh? nh©n ho¸? - GV: Ph¶i cã c¸i míi, c¸i riªng b¾t ®Çu tõ sù quan s¸t. Råi míi ®Õn c¸i míi c¸i riªng trong t×nh c¶m, t tëng. Bµi 3: HS lµm viÖc c¸ nh©n Gäi HS tr×nh bµy 3. Cñng cè, dÆn dß: - NX tiÕt häc, dÆn dß vÒ nhµ. 4 HS Líp ®äc thÇm theo C¶ líp ®äc thÇm lÇn 2 a)+ ®á, ®iÒu, son . + tr¾ng, b¹ch. + xanh, biÕc, lôc. + hång, ®µo. b) Thø tù.c¸c tõ cÇn ®iÒn: ®en, huyÒn, «, mun, mùc, th©m. Nhãm kh¸c bæ sung NhiÒu HS nh¾c l¹i C¶ líp ®äc thÇm theo + VD: C« g¸i vÎ m¶nh mai, yÓu ®iÖu nh mét c©y liÔu. + Dßng s«ng ch¶y lÆng lê nh ®ang m¶i nhí vÒ mét con ®ß n¨m xa. HS lµm bµi VD: Dßng s«ng Hång nh mét d¶i lôa ®µo duyªn d¸ng. Líp NX, b×nh c©u v¨n hay nhÊt TOÁN (79) GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I.MỤC TIÊU - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có liên quan. -Hs làm được các bài tâp1, II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm 24% của 250 kg 30,5% của 510 m 2. Bài mới: a. Ví dụ: - 52,5%số h/s toàn trường : 420 h/s - Toàn trường : ? h/s HD: Số h/s toàn trường là bao nhiêu %? * Chốt lại: - 1% số h/s toàn trường - 100% - - - - - - - - - - - - * Kết luận : theo SGK - 78 b. Bài toán: Chế tạo : 1590 ô tô Đạt 120 % kế hoạch Kế hoạch dự định : ? ô tô 3. Thực hành Bài 1:Số h/s khá 552 h/s: 92% số h/s toàn trường. - Trường có ? h/s *Chốt:Tìm một số biết 92% của nó là 552 Bài 2:( Tiến hành tương tự BT 1) *Chốt:Tìm một số biết 91,5% của nó là 732 3.Củng cố: - Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của số đó. - GV nhấn mạnh cách phân biệt với 2 dạng toán phần trăm trước đó. Hai HS đồng thời lên bảng Cả lớp theo dõi Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vở Cả lớp theo dõi KHOA HỌC (32) TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được công dụng của tơ sợi. - Nêu được một số cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng tơ sợi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra: Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS kể được tên một số loại tơ sợi. * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận: + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên . + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo . b. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận: - Tơ sợi tự nhiên : khi cháy tạo thành tàn tro . - Tơ nhân tạo :khi cháy thì vón cục lại c. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập * Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi . * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK để làm theo các yêu cầu trong phiếu. Bước 2: Làm việc cả lớp C. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau: Chuẩn bị bài sau ôn tập - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ sung . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ sung . - HS làm việc cá nhân theo phiếu . HS chữa bài tập . KỂ CHUYỆN (16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU - HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK; nói được suy nghĩ của mình về buổi họp đó. - Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể .II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện về những người đã góp phần chống lại đói nhgèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, y/c của tiết học 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung - HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK - Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ? - Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 3. HS tập kể chuyện - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp C. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò - NX tiết học, khen HS kể chuyện hay. 2 học sinh Cả lớp đọc thầm theo VD : + Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm gia đình tôi vào bữa cơm tối.. HS làm nháp Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX + nội dung câu chuyện + cách kể chuyện + khả năng hiểu chuyện của người kể . Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. Thứ Sáu, 14-12-2012 TẬP LÀM VĂN (32) LUYỆN TẬP LÀM VĂN MIỆNG : TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức văn tả người -Biết cách tả bạn một cách chính xác, sinh động -Giáo dục lòng yêu mến, đoàn kết với bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh về bạn bè iii. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn y về tả người B. Bài mới : 1. Giới thiệu 2. Tiến hành luyện tâp : *Hoạt động 1 : Phân tích đề - Tìm ý -Nêu đề bài : hãy tả một người bạn học trong lớp mà em thân nhất -Hướng dẫn tìm hiểu đề : + Đề bài bảo tả ai ? + Tại sao em tả bạn ấy ? + Em sẽ tả những gì của bạn ấy ? +Em học tạp ở bạn ấy những gì ? - Làm bài vào nháp *Hoạt động 2 : Thực hành : - Lần lượt gọi vài em lên trình bày miệng bài làm của mình - Hướng dãn nhận xét theo các ý : +Trình tự miêu tả + Cách chọn ý : chính xác, đặc sắc + Cách trình bày C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau Vài em trả lời Hoạt động cả lớp Làm bài cá nhân Vài em lên trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét theo gợi ý của thầy TOÁN (80) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tìm tỉ số phần trăm của hai số + Tính một số phần trăm của một số + Tính một số biết một số phần trăm của nó - Hs đại trà làm được các bài tâp1(b), 2 (b), 3(a), hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm. Cho VD 2.Bài mới: Luyện tập Bài 1 hướng dẫn làm bài b *Tóm tắt : Sản xuất : 1 200 s/p Trong đó anh Ba làm : 126 s/p. Anh Ba làm ? % *Học sinh làm, GV chấm bài - Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn làm bài b *Tóm tắt Tiền vốn : 6 000 000 đồng, lãi 15% Tiền lãi : ? * Cho HS làm - Chấm bài - Nhận xét Bài 3: Hướng dẫn làm bài a 72 : 30 x 100 3.Củng cố- dặn dò: - Ôn các dạng toán về tỉ số phần trăm và phương pháp giải tương ứng. - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Vài em trả lời Làm bài vào vở nháp – - 1 học sinh lên bảng Làm bài vào vở Làm bài vào vở KĨ THUẬT ( 16) MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA. I.MỤC TIÊU : HS cần phải kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà đượcnuôi nhiều ở nước ta. – Có ý thức nuôi gà . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. -phiếu học tập –phiếu đánh giá kết quả học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1 .BÀI CŨ : Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà 2 .BÀI MỚI : a . Giới thiệu bài b . Vào bài : * HS kể tên một số giốnggà được nuôi nhiều - GV nêu : Hiện nay nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau .Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết . -HS kể tên các giống gà . GV ghi bảng theo 3 nhóm GV kết luận :SGV * HDHS tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về đặc điểmcủa một số giống gà -Các nhóm thảo luận để hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập ( SGV ) -Hướng dẫn HS đọc kĩ nội dung , quan sát các hình trong sgk và nhớ lại những giống gà đang được nuôi ở địa phương -Chia lớp thành các nhóm để thảo luận –HS ghi kết quả thảo luận vào giấy -Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, khuyết điểm chủ yếu của từng giống gà theo sgk * Đánh giá kết quả học tập -GV dựa vào câu hoỉ cuối bài để đánh giá 3.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS . -Về nhà đọc trước bài : Chọn gà để nuôi . 2 HS -HS kể tên các giống gà. - HS thảo luận nhóm về đặc điểmcủa một số giống gà -Các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi trong phiếu . - quan sát các hình trong sgk và nhớ lại những giống gà đang được nuôi ở đ. phương -Chia lớp thành các nhóm để thảo luận –HS ghi kết quả thảo luận vào giấy -Đại diện nhóm trình bày kết quả – Nhóm khác bổ sung. HS làm bài tập. SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 16) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, tự trọng II/ Hoạt động trên lớp: I.Kiểm điểm công tác tuần 16: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt, những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: II/ Kế hoạch công tác tuần 17: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp - Tiếp tục phụ đạo HS yếu - Tiếp tục vận động HS đóng góp các khoản thu : III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm
Tài liệu đính kèm: