Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Tiến

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Tiến

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu8 nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh. theo yêu cầu của BT2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.

 

doc 91 trang Người đăng huong21 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 18: 
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: Chào cờ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 ________________________________________________
TIẾT 2: Tập đọc
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu8 nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh. theo yêu cầu của BT2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.
* KNS: - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
 - Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết nội dung từng bài.
	- Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Giáo viên kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Gọi học sinh lên bốc thăm.
? Giáo v iên nêu câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh yêu cầu bài 2. Thảo luận lmà bài ra phiếu, trình bày, nhận xét.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
? Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
- Học sinh trình bày cá nhân.
- Học sinh nêu nhận xét về bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon)
- Lớp quan sát nhận xét.
	4. Củng cố: 	- Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện ý nghĩa cốt chuyện.
	5. Dặn dò:	- Về học bài g kiểm tra.
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________
TIẾT 3: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính diện tích hình tam giác.
 - HS làm BT1, HSG làm BT2
II. Đồ dùng dạy học:
	2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 3.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Cắt hình tam giác:
- Hướng dẫn học sinh cắt hình tam giác.
? Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
? Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
? Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
b) Ghép thành hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
c) So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
? Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
d) Hình thành quy tắc, công thức tính di tích tam giác.
? Tính diện tich hình chữ nhật ABCD.
? Diện tích tam giác EDC = ?
c) Thực hành
bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại:
Bài 2: ( Hướng dẫn HSG làm)
-Thực hiện tương tự như bài 1.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật AD bằng hiều cao EH của tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
SABCD = DC x AD = DC x EH
g 
- Quy tắc, công thức: 
 hoặc S = a x h : 2
S: là diện tích.
a: độ dài đáy.
h: chiều cao.
- HS làm bài, sau đó chữa bài lên bảng
Bài giải:
 a)Diện tích của hình tam giác là: 
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 )
 b)Diện tích của hình tam giác là: 
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
Bài giải:
24 dm = 2,4 m
 a)Diện tích của hình tam giác là:
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2 )
 b) Diện tích của hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2 )
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học bài
 ________________________________________________
TIẾT 4: Chính tả
ÔN CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 2
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
 - Biết trình bày, cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
* GDKNS: - Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
II. Đồ dùng dạy học:
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra Tập đọc: (16’)
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
3. Lập bảng thống kê: (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại. 
4. Trình bày ý kiến: (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
 _______________________________________________________
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
	- Tính diện tích hình tam giác.
	- Tính diên tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.
 - HS làm BT1, BT2,BT3. HSG làm BT4.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trước.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
3.4. Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4:. Hướng dẫn HS làm ở nhà
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: 
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
Bài 3: 
 SABC = 
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
 _________________________________________________
TIẾT 2: Luyện Toán
 LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN 
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cách giải toán .
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về giải các bài toán có lời văn.
-Nêu quy tắc về giải toán liên quan đến tỉ lệ; tỉ số, ...
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: May 15 bộ quần áo hết 45 mét vải. Hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại hết bao nhiêu mét vải ?
-Cho HS phân tích đề, tóm tắt và giải
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)
 Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích vườn hoa đó.
-Cho Hs tự phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở, đọc bài làm và chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò.
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học.
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nêu quy tắc tự ra ví dụ và thực hiện
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
Bài giải
May 1 bộ quần áo hết số mét vải là:
45 : 15 = 3 (m)
May 25 bộ quần áo hết số mét vải là:
25 x 3 = 75 (m)
Đáp số : 75 mét
-Làm bài cá nhân
Bài giải
 Theo sơ đồ tao có chiều rộng vườn hoa là 20m.
Chiều dài vườn hoa là : 20 x 2 = 40 (m)
Chu vi vườn hoa là: 
 (40 + 20) x 2 = 120 (m)
Diện tích vườn hoa là:
 40 x 20 = 800 (m2)
Đáp số: P: 120 m ; S: 800m2
-HS nêu 
 _________________________________________________
TIẾT 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Kiểm tra tập đọc và hoc thuộc lòng (1/5 số học sinh trong lớp)
Bài 1: 
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra học sinh các bài tập độc và học thuộc lòng bài đã học.
Bài 2:
- Giáo viên giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường.
Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ) cây ăn quả, cây rau, cỏ, 
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch, mương, ngòi, 
Bầu trời, vũ trụ , mây, không khí, ánh sáng, khí hậu, 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương.
Giữ sạch nguồn nước, xây dung nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp.
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
 _________________________________________________
TIẾT 4: Luyện Từ và câu
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta - sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
	- Bồi dưỡng cho các em tư tưởng tình cảm tốt, lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn  ... 
- Học sinh khác nhận xét.
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81 m2 
 25,215 m2 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự tìm ra các kết quả.
Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương.
- Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.
- Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm phần b) và phần d) đúng
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
 _________________________________________________
TIẾT 4: Luyện Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố về cách tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật.
II. Lên lớp:
A. Ôn tập lí thuyết:
Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
B. Luyện tập:
1. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, biết:
a. Chiều dài 7,6 dm; chiều rộng 4,8 dm; chiều cao 2,5 dm
b. Chiều dài m; chiều rộng m; chiều cao m
-HS làm bài và trình bày, giải thích cách làm.
2. Một cái hộp làm bằng tôn không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dai 30 cm; chiều rộng 20 cm; chiều cao 15 cm. Tính diện tích tôn để làm cái hộp đó (Không kể mép gấp) ?
-HS giải và trình bày.
Củng cố bài.
 ___________________________________________________________
 Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
TIẾT 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết:
	- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoat động 1: Làm bảng bài 1.
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài.
Đổi: 3m = 30 dm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3.
Làm cá nhân.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22,608 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
2,5 x 1,1 x 2 + 22,608 = 28,108 (m2)
b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
- Đọc yêu cầu bài:
- Thảo luận.
Cạnh gấp 3 lần thì gấp lên 3 x 3 x 4 = 36 (lần)
gấp lên: 3 x 3 x 6 = 54 (lần)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
 ________________________________________________
TIẾT 2: Luyện Toán
¤n TẬP
I. Mục tiêu:
 Ôn tập và củng cố cách tính Sxq, Stp của hình lập phương.
II. Lên lớp:
1. Tính Sxq, Stp của hình lập phương có cạnh:
a. 6,5 dm b. m
2. Người ta làm một cái hộp bằng tôn (không có nắp) dạng hình lập phương có cạnh 10 dm. Tính diện tích tôn dùng để làm thùng (không kể mếp thùng )
3. Hoàn thành bảng sau:
Hình lập phương
(1)
 (2)
(3)
Cạnh
 5m
Diện tích một mặt
 9 cm2
Diện tích toàn phần
 24 cm2
*HS đọc đè.
HS tự làm bài. Thảo luận cách làm.
HS trình bày.
GV HD HS yếu.
Củng cố các công thức.
Nhận xét.
 _________________________________________________
TIÊT 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ).
	- Biết phân tích cấu tạ của câu ghép (BT1, mục III); thêm được 1 vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, CN của mỗi về câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK- KQ băng quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Làm vở.
- Cho học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.2. Bài 2: Làm phiếu.
- Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.3. Bài 3: Làm vở.
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.
+ Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
+ Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________
TIẾT 4: Kê chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu: 
	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
- Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó.	- Học sinh nghe và trả lời.
và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh.
- Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
	c) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm g trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: 
+ Mỗi tốp 2 g 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm.
+ 1 g 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trao đổi và trả lời
- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp? 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 ___________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
TIẾT 1: Toán
THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: 
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Chia lớp 3 nhóm.	- Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét.
- Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD)
	- Kết luận.
VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật.
VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau.
VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N.
b) Thực hành.
Bài 1: 	- Lớp quan sát g trả lời.
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương.
Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 2: 	- Làm tương tự
- Hình A: 45 hình lập phương.
- Hình B: 26 hình lập phương.
Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B
Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm.	- Học sinh hoạt động nhóm.
	- Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất.
	Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
 ________________________________________________
TIẾT 2: Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
	- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sgk . Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên ghi tên một số truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm.
+ Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này.
- Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.
g Ghi lên bảng.
- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
- Học sinh đọc 3 đề trong sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
 _________________________________________________
TIÊT 3: Luyện TV
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng viết đúng, đẹptheo mẫu chữ.
 Củng cố tữ ngữ về chủ diểm Công dân.
II. Lên lớp
GV
HS
HĐ1. luyện viết Bài 20 ( Vở luyện viết 5)
-Luyện viết chữ đứng, nét đều.
-Nêu cách viết hoa chữ: R , B 
-1 HS viết mẫu ( b)
-HS viết bài.
GV uốn nắn hS cẩu thả.
-Nhận xét.
HĐ2. Củng cố vốn từ Công dân
1. Tìm những từ ngữ có tiếng “công”, có nghĩa “Thuộc về nhà nước chung của mọi người”, trong các từ sau:
Công chúng; công viên; công an; dân công; gia công; lao công; công dân.
2. Xác định từ công trong mỗi câu dưới đây:
a. Kẻ góp của, người góp công.
b. Một công đôi việc.
c. Của một đông, công một nén.
d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
HS viết bài cẩn thận,
Chú ý tốc độ viết không viết láu.
HS làm bài và trình bày.
Công chún; công dân
Nhận xét
HS làm bài theo nhóm 2
HS trình bày
a. Sức
b. công việc
c. giá trị lao động trên một thời gian làm việc
Nhận xét
III. Củng cố : Hệ thống bài học.
 _________________________________________________
TIẾT 4: Âm nhạc
GV chuyên trách dạy
 ___________________________________________________________
TIẾT 5: Sinh hoạt lớp
TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP
I / Yêu cầu: HS biết:
 - Biết tác dụng của việc thực hiện vệ sinh.
 - Học tốt.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 22.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
II / Đồ dùng dạy học:
III / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 22:
- Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 2.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 23:
 Thi đua dạy tốt – học tốt.
Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
 3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật:
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 30.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuan22.doc