Trắng, xanh, non lại vàng, nâu
Cho người no đủ đẹp giàu quê hương.
Là gì?(Cánh đồng)
Câu 4: Huyện Đô Lương có bao nhiêu xã thị ? Xã Nam Sơn có bao nhiêu xóm?
Câu 5: Cho dãy số 1,4,7,10,., 100, 103
Tìm số trung bình cộng của dãy số trên?(52)
Câu 6: Ghi tên nhà máy thủy điện được xây dựng trên sông Đà? (Nhà máy thủy điện Hòa Bình)
Trắng, xanh, non lại vàng, nâu Cho người no đủ đẹp giàu quê hương. Là gì?(Cánh đồng) Câu 4: Huyện Đô Lương có bao nhiêu xã thị ? Xã Nam Sơn có bao nhiêu xóm? Câu 5: Cho dãy số 1,4,7,10,......., 100, 103 Tìm số trung bình cộng của dãy số trên?(52) Câu 6: Ghi tên nhà máy thủy điện được xây dựng trên sông Đà? (Nhà máy thủy điện Hòa Bình) Câu 7: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Ở đâu? (19/5/1890. Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An ) Câu 8: Lễ hội đền Quả Sơn được tổ chức vào ngày nào? A) 20/1 Dương lịch B) 20/1 Âm lịch C) 25/1 Âm lịch Đáp án B Câu 9: Em hãy ghi tên một nghĩa trang lớn được nhà nước xây dựng ở huyện Anh Sơn? (Nghĩa trang Việt- Lào) Câu 10: Con sông lớn chảy qua địa phận huyện Đô Lương có tên gọi là gì? Câu 11: Chúng ta con Rồng cháu tiên Vậy cha mẹ hiền ấy chính là ai? (Lạc Long Quân và Âu Cơ) Câu 12: viết thành số thập phân là: A. 3,4 B. 0,75 Câu 13: Quê hương Đan Nhiệm, Nam Đàn Nhà nghèo, học giỏi tiếng vang thần đồng Tuổi xuân hận cảnh nô vong "Bình Tây thu Bắc" những mong rửa thù Lưu truyền hải ngoại huyết thư "Duy tân" khởi xướng "Đông du" khơi nguồn Là ai?(Phan Bội Châu) Câu 14: Cho Dãy số 1, 4, 9, 16,................, 10000 Tìm số hạng thứ 8 trong dãy số trên. SINH HOẠT LỚP I . Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập . - Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn . - Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ . - Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ . II . Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt . HS : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho GV . III . Nội dung : 1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập . Lần lượt tổ trưởng báo cáo. 2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần : - Đạo đức, lối sống. - Vệ sinh, đi học chuyên cần. - Học tập. - Hoạt động Đội, sao,....... 3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở . - Học sinh tuyên dương : Linh, Nguyễn Trang, Chu Sang, Lê Anh, nguyễn Anh, - Học sinh cần nhắc nhở : Chữ viết chưa tiến bộ(Lâm, Đặng Sơn, Tài, Nhàn, Ánh). Học Khoa, Sử, Địa chưa tốt(Hằng, Đào, Hiền, Nguyễn Hoài) 4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập : GV nhắc nhở, động viên, căn dặn HS cố gắng . BUỔI CHIỀU TUẦN 9 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỹ năng giải toán về số thập phân. II. Đề bài: Bài 1: Viết các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,05m; 150cm; 12dm9cm; 15,3dm; 1,35m Bài 2: Viết các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 3,35tấn; 3035kg; 30tạ35kg; 3tấn 10kg; 36,1 tạ Bài 3: Có ba xe ô tô chở hàng, xe thứ nhất chở 3,7 tấn, xe thứ hai chở 4,25 tấn, xe thứ ba chở ít hơn xe thứ hai 350 kg. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu ki- lô- gam hàng, bao nhiêu tấn? Bài 4: Một trang trại hình chữ nhật có chu vi 1,26km, chiều dài bằng chiều rộng. Hỏi trang trại đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu ha? Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và các số đo chiều dài, chiều rộng theo đơn vị mét là các số tự nhiên. Biết rằng diện tích của mảnh vườn đó ở trong khoảng từ 90 m2 đến 100 m2, hãy tính chu vi mảnh vườn đó. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập - GV đọc cho HS viết số thập phân, yêu cầu HS đọc các số vừa viết - GV kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập - GV chép đề lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề. - Nhắc nhở cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Hoạt động 3:Tổng kết, dặn dò - Lưu ý HS một số nội dung khi làm bài tập. - Khen ngợi, động viên HS hoàn thành bài chưa làm. HS ghi vào nháp.HS cá nhân đọc HS đọc thầm, suy nghĩ. HS đọc cá nhân. HS nghe. HS làm bài cá nhân. Bài 5 dành cho HS khá, giỏi không bắt buộc HS còn lại. HS tham gia chữa bài, đánh giá bài bạn, bài mình, tự chữa bài (nếu có sai) HS nghe. Lịch sử : Tiết 9: Cách mạng mùa thu I.Yêu cầu cần đạt: -Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm Sai; sở Mật thám,..Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng. -Biết CM tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8- 1945 ND ta vùng lên KN giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. -HS khá, giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại HN; Sưu tần và kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng 8 ở địa phương. -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu , ghi mục bài lên bảng . Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam . - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. Hoat động 2: Làm việc nhóm đọc SGK . - HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám: + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. 3. Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . - Dặn học sinh về nhà học bài , chuẩn bị bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Trong những năm 1930-1931, ở Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì ? - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940đã giành được thắng lợi quyết định với cuộc khởi nghĩa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn nhất ở Hà Nội”. - HS thảo luận tìm câu trả lời. - HS dựa vào gợi ý để trả lời: Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - HS lắng nghe. - HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. + Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - nhân dân ta có truyền thống yêu nước, anh hùng ,có Đảng, Bác lãnh đạo giỏi. - HS đọc SGK và trả lời. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . Kỹ thuật : Tiết 9: Luộc rau I.Yêu cầu cần đạt: -Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau ở lớp). -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. Gia đình em thường luộc những loại rau nào? Nêu lại cách sơ chế rau ? GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. ( nếu có rau đã chuẩn bị ) . GV nhận xét, kết luận. c.Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách luộc rau. GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. - GV lưu ý một số điểm... d. Hoạt động 3: Phiếu như sau : Cho lượng nước đủ để luộc rau. Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước. Cho rau vào khi nước được đun sôi. Cho một ít muối vào nước để luộc rau. Đun nhỏ lửa và cháy đều. Đun to lửa và cháy đều. Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà tập giúp gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau. HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm vào phiếu. Điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng. Hs phát biểu Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học Thể dục: Bài : 17 * Động tác chân *Trò chơi: Dẫn bóng I.Yêu cầu cần đạt:Giúp học sinh : - Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình,trật tự. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Sân trường; Còi . 4 quả bóng III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường..bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn 2 động tác vươn thở và tay Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét b.Học động tác chân Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Luyện tập 3 động tác thể dục đã học Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét b. Trò chơi: Dẫn ... à tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nha luyện tâp 3 động tác thể dục đã học 6phút 25phút 2-3 lần 4-5 lần 2-3 lần 8 phút 4 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Chính tả (nhớ - viết ): Tiết 9: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Yêu cầu cần đạt: -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho Em hãy nêu cách trình bày bài? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? Hs nhớ để viết bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh a.Các từ láy có âm đầu l Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh, Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 1Hs đọc thuộc lòng bài Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. Hs nhẩm lại bài. Hs viết bài. Hs soát bài. 2 Hs lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học. Toán : Tiết 45: Luyện tập chung I.Yêu cầu cần đạt: -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : GV nhận xét , ghi điểm cho HS . 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng . b.Thực hành Bài 1: Viết các số đo sau Phân 4 nhóm 4 câu giải xong viết lên bảng . Lớp và giáo viên chữa . Bài 3: Viết số thập phân thích hợp Hs làm ra nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài. Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Làm bài vào vở. Gv chấm bài, nhận xét *Bài 5:học sinh quan sát trả lời 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 3HS làm bài a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2 Bài 1: a. 3m 6dm = 3m = 3,6m b. 4 dm = m = 0,4m c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 3 cm = 3,45m Bài 3: a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm c. 26m 2cm =26m =26,02dm Bài 4: a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg b. 30g = kg = 0,030kg C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg *Bài 5:học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh nêu kết quả 1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.Yêu cầu cần đạt: HS thành thạo xác định về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. II. Đề bài: Câu 1: Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a) Vàng: - Giá vàng ở trong nước tăng đột biến. - Tấm lòng vàng. - Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản. b) Bay: - Bác thợ nề càm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt. - Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Đạn bay rào rào. - Chiếc áo này đã bay màu. Câu 2: Xác định nghĩa của các từ đầu,miệng, sườn trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển: a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu. b) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn. c) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch. Câu 3: Với mỗi nghĩa dưới đây của một từ, em hãy đặt một câu: a) Cân: - Dụng cụ đo khối lượng. - Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân. - Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch. b) xuân: - Mùa đầu của một năm, từ tháng giêng đến tháng 3. - Chỉ tuổi trẻ, sức xuân. - Chỉ một năm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Bài cũ - Cho HS nªu vÒ tõ nhiÒu nghÜa, đồng nghĩa - GV kết luận. Hoạt động 2:Luyện tập - GV chép đề lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề. - Nhắc nhở cách làm bài. - yêu cầu HS làm bài - Chấm, chữa bài. Khuyến khích HS khá giải thích nghĩa của các từ đầu, miệng, sườn trong bài 2 Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - GV cho HS nêu lại một số nội dung cần lưu ý qua bài học. - Biểu dương, động viên HS hoàn thành bài còn lại(Nếu chưa hoàn thành xong) HS cá nhân HS nghe. HS đọc thầm, suy nghĩ. HS nghe. HS làm vào vở HS tham gia(HS khá nhận xét đánh giá bài bạn, bổ sung) HS khá, giỏi HS cá nhân nêu. HS nghe. Thể dục. Bài : 18 * Ôn 3 động tác đã học *Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn I.Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh : - Học trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi. -Ôn 3 động tác thể dục vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Sân trường; Còi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường..bước Thôi Trò chơi:đứng ngồi theo lệnh Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Học trò chơi:Ai nhanh và khéo hơn Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét b.Ôn 3 động tác thể dục GV hô nhịp HS thực hiện mẫu động tác Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét *Các tổ luyện tập 3 động tác thể dục Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn 3 động tác TD Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp 3 động tác thể dục đã học 6phút 25phút 8 phút 17 phút 1 lần 4 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện : Tiết 9: ÔN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: -Kể lại được câu chuyện cây cỏ nước nam và chuyện đã nghe đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Sưu tầm câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn HS kể chuyện Gợi ý tìm hiểu đề - gạch dưới những từ quan trọng của đề bài .GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. HS lập dàn ý câu chuyện định kể. GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. c,HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa chuyện. Kể chuyện theo nhóm K/c trước lớp Nhận xét, ghi điểm. Tuyên dương Hs kể hay. 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Hs kể lại câu chuyện tiết trước HS đọc đề bài. HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong sgk. HS nối tiếp nêu tên truyện KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa của chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện. Nhận xét, bình chọn những bạn kể những câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất . LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ CẢNH I.Yêu cầu cần đạt: Rèn kỹ năng viết văn tả cảnh cho HS. HS hoàn thành bài văn tả di tích lịch sử mà em từng được biết. II. Đề bài: Hãy tả lại một di tích lịch sử ở quê hương em. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài cũ - Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh - GV kết luận. Hoạt động 2:Luyện tập - GV chép đề lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề. - Nhắc nhở cách làm bài: + Cần vạch dàn ý trước khi viết bài văn hoàn chỉnh. + Bố cục đầy đủ theo cấu tạo bài văn tả cảnh. + Sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS đọc bài viết của mình - GV kết luận sau mỗi bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV cho HS nêu lại một số nội dung cần lưu ý qua bài học. - Biểu dương, động viên HS hoàn thành bài còn lại(Nếu chưa hoàn thành xong) HS cá nhân HS nghe. 2 HS đọc, HS còn lại đọc thầm. HS nghe. HS viết bài vào vở. Lần lượt từng HS đọc. HS còn lại nhận xét, bổ sung. HS cá nhân nêu. HS nghe. LUYỆN VIẾT: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG, VIẾT ĐẸP BÀI 9 I.Yêu cầu cần đạt: - HS viết đúng câu: Gió bấc hiu hiu sếu kêu trời rét, đúng đoạn văn theo mẫu chữ đứng có nét thanh, nét đậm. - Rèn kĩ năng luyện viết chữ đúng, đẹp. - HS khá, giỏi hoàn thành cả bài (viết 2 lần). HS còn lại viết 1 lần. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn câu và đoạn văn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết - GV treo bảng phụ cho HS đọc câu: Gió bấc hiu hiu sếu kêu trời rét, đoạn văn - Cho HS giải thích nội dung câu trên, nêu nội dung đoạn văn - GV kết luận - Hướng dẫn cách trình bày: + Cho HS tự nêu cách trình bày. + GV nhắc lại cách trình bày Hoạt động 2: Thực hành viết - GV quan sát HS và nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Yêu cầu HS tự viết bài. GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS viết còn kém. - GV chấm vở, đánh giá qua bài viết của HS. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Dặn dò về nhà. HS cá nhân HS nêu ý kiến cá nhân HS nghe HS tự nêu HS theo dõi HS lắng nghe HS viết bài HS lắng nghe HS nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: TỔNG KẾT PHONG TRÀO THI ĐUA I.Yêu cầu cần đạt: - Đánh giá thi đua của từng HS trong lớp, đánh giá thi đua các tổ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV đánh giá chung Gv nhận xét về các mặt lớp đã làm được, tồn tại của lớp. Hoạt động 2: Tổng kết thi đua - Các tổ báo cáo kết quả về học tập dành điểm 9,10 của tổ. - Các việc tốt mà các thành viên trong tổ đã làm được. - Xếp loại từng HS. - Bình chọn bạn xuất sắc nhất lớp. Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò - GV khen ngợi, động viên HS - Dặn dò về nhà. HS nghe Tổ trưởng báo cáo, thành viên theo dõi. Cả lớp bình chọn. HS tiếp thu
Tài liệu đính kèm: