I. MỤC TIÊU:
1. KT: - Biết Tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của nó.
2.KN: - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận.
3.GD: - Giáo dục hs có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
A. Ổn định lớp (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4):
- Gọi 1 HS làm bài 3 SGK trang 98
- Gọi HS dưới lớp nêu cách tìm chu vi hình tròn
Soạn: Giảng: toán ( T96) Bài : Luyện tập Tuần 20 I. Mục tiêu: 1. KT: ‘- Biết Tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của nó. 2.KN: - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận. 3.GD: - Giáo dục hs có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: a. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi 1 HS làm bài 3 SGK trang 98 - Gọi HS dưới lớp nêu cách tìm chu vi hình tròn - GV nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới (33’): Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Luyện tập: Bài 1 (b,c): - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Cho hs nx bài trên bảng -Chốt, củng cố: công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cho hs nx bài trên bảng - Chốt và củng cố : Tìm 1 số chưa biết của 1 tích và kĩ năng làm tính với số thập phân. Bài 3 (a): - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề : + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Cho hs nx bài trên bảng - Củng cố cách làm. 1 10 13 9 - HS nghe và ghi vở. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Nx - Theo dõi - 1 HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Nx - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng. - Nx - Nghe D. Củng cố, dặn dò (2’): - Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : Làm VBT- 11, Thuộc công thức tính chu vi hình tròn, biết cách tính đường kính và bán kính khi biết chu vi. Chuẩn bị bài Diện tích hình tròn. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ Tập đọc (T.39) Bài : Thái sư Trần Thủ Độ I. mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài và ý nghĩa của bài : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Giáo dục: HS luôn gương mẫu trong học tập và trong cuộc sống. II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - GV gọi 4 HS đọc phân vai phần 2 trích đoạn kịch Người công dân số Một và trả lời : + “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ? + Nội dung chính của phần 2 là gì ? - GV đánh giá. C. Dạy bài mới (32’): Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài. + Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lập nên, lại là, phép nước, lấy làm lo lắm, + Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ? (GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.) 4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3 1 11 10 10 - HS nghe và ghi vở. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Mỗi lượt 3 HS đọc. - HS đọc theo cặp và 1 cặp đọc trước lớp. - HS theo dõi. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc. - HS trả lời và thể hiện - HS nghe đọc mẫu, nêu cách đọc, luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp D. Củng cố, dặn dò (3’): - Câu chuyện ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Khoa học( T.39 ) Bài: Sự biến đổi hóa học (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tham gia chơi một số trò chơi để biết được vài trò của ánh sáng và nhiệt độ trong biến đổi hóa học *KNS: - Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm - Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi) II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: - Tranh SGK trang 80, 81. - Giấm, tăm tre, chén nhỏ (đủ dùng cho các nhóm), nến, diêm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. ổn định lớp (1’) B. Bài cũ (4’): - Gọi HS trả lời + Sự biến đổi hóa học là gì? Cho VD, + Nêu sự giống và khác nhau của biến đổi hóa học và biến đổi lý học? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới (33’): Hoạt động của giáo viên TG(P) Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 2- Tìm hiểu bài: a) Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. - Chia nhóm, yc các nhóm đọc kĩ thí nghiệm sgk- 80 rồi tiến hành viết bức thư mật gửi cho nhóm bạn. - GV gọi 2 nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi: + Hãy đọc bức thư của nhóm mình nhận được. + Hãy dự đoán xem muốn đọc được bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào? - GV cho HS hơ bức thư trước ngọn nến và đọc lên nội dung bức thư nhóm mình nhận được. - Hỏi: + Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra? + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học? + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? - Kl lại: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi có sự tác động của nhiệt. b) Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học. * TN 1: - Gọi HS đọc thí nghiệm 1 SGK trang 80. - GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: + Hiện tượng gì đã xảy ra? + Hãy giải thích hiện tượng đó. * TN 2: - Gọi HS đọc TN 2 SGK trang 81. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu hiện tượng xảy ra và giải thích - Qua 2 TN trên, rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học? - GV kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 1 18 14 - 2 HS nhắc lại tên bài - ghi đầu bài vào vở. - HS các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Trả lời 2 câu hỏi của gv - HS làm TN, đọc to bức thư cho cả lớp nghe. - HS lần lượt trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. - 2 HS nối tiếp. - HS thảo luận nhóm, Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc nối tiếp, lớp nghe. - HS thảo luận nhóm, trình bày. - Nêu - Nghe và nhắc lại. D.Củng cố – Dặn dò (2’): - Hỏi : Sự biến đổi hóa học là gì? Cho VD. Nêu vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học? - Nhận xét giờ học. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Đạo đức ( t.20 ) Bài 9 : Em yêu quê hương( tiết 2) I. Mục Tiêu: - Tiếp tục củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học ở tiết trước. - Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS. *KNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu quờ hương). - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những quan điểm, hành vi, việc làm khụng phự hợp với quờ hương). - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về truyền thống văn húa, truyền thống cỏch mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quờ hương. - Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về quờ hương mỡnh. II. Đồ dùng: Một số bài hát, bài thơ về quê hương. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Vì sao mỗi chúng ta cần có lòng yêu quê hương? - Em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương theo khả năng của mình? - GV nhận xét, dánh giá. C. Dạy bài mới (33’): Hoạt động của Giáo viên TG(P) Hoạt động của HS 1,GV giới thiệu bài và ghi bảng tên đầu bài. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: * bài tập 4 SGK- 30 - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh đã vẽ ở tiết 1.và các tranh mà HS sưu tầm được. - Qua tranh, em có nhận xét gì về phong cảnh ở quê hương của em? - GVnhận xét về tranh ảnh mà các em có được và tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. * Bài tập 2 (sgk-30) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. - GV đọc lần lượt từng ý kiến trong bài 2, yc HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ theo quy ước. - GV yêu cầu một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: tán thành ý a, d, còn b,c, không tán thành. * Bài tập 3 (sgk- 30) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để xử lí tình huống trong bài tập 3 SGK- 30 - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - G kết luận: a, tuấn có thể góp sách báo của mình và vận động mọi người cùng tham gia góp và đọc, giữ gìn sách. b, Hằng cần tham gia vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là một việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm. *Hát, đọc thơ về quê hương hoặc có thể kể về phong tục, tập quán; của quê hương mình. - Yc hs trình bày - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa bài hát, thơ hoặc về phong tục, tập quán ; của quê hương. 1 8 6 8 10 - Nghe, ghi đầu bài - HS trưng bàytheo nhóm. Giới thiệu và nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. - HS làm việc với thẻ màu. - Giải thích lí do. - Nghe - HS làm việc theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. - Nghe - HS trìng bày - Trao đổi D. Củng cố- dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Luôn có ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo vệ quê hương. CBBS: UBND xã (phường) em. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Soạn: Giảng: Thể dục (t 39) Tung và bắt bóng – Trò chơi “ Bóng chuyền sáu” I. Mục tiêu: -Học sinh biết tung và bắt bóng. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II. Chuẩn bị: Sân trường, còi, bóng cao su. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG (P) Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 3.KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ. 4.Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy. 5. Chơi trò chơi: Cóc nhảy. B. Phần cơ bản: 1.Hướng dẫn học sinh tung và bắt bóng. 2. Học trò chơi: “Bóng chuyền sáu” C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập ... ạn cần biết SGK- 82. (+ TN 1: nhấc chiếc cặp lên khỏi bàn đặt ra vị trí khác. + TN 2: đốt nến căm vào đĩa, tắt điện trong lớp + TN 3: chiếc ô tô khi chưa lắp pin và sau khi lắp pin) - Hỏi : Qua 3 TN, con thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - GV kết luận: Cần cung cấp năng lượng để các vật biến đổi, hoạt động. - cho hs đọc mục Bạn cần biết sgk-82. b) Một số nguồn cung cấp năng lượng.. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 83. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trang 83 và cho biết tên các nguồn cung cấp năng lượng... - Hỏi : + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? + Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ đâu? - Cho HS liên hệ thực tế: HĐ nhóm: + Nhóm 1: tìm các nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người, động vật. + Nhóm 2: Tìm các nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của máy móc, phương tiện. - Cho hs nx, đếm kết quả đúng. - Chốt lại, tuyên dương nhóm tìm được nhiều. 1 20 12 - 2 HS nhắc lại tên bài - ghi đầu bài vào vở. - Cả lớp quan sát GV làm TN. HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời. - Nghe - HS đọc. - Hs đọc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Trả lời: + ăn uống và hít thở. + thức ăn - 2 nhóm ghi vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng. - Lớp đếm số lượng - HS lắng nghe. D. Củng cố – Dặn dò (2’): - Cho hs đọc mục Bạn cần biết sgk-82,83. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học thuộc 2 mục Bạn cần biết sgk-82,83. Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Soạn: Giảng: toán ( T.100) Bài : Giới thiệu biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu: Làm quen với biểu đồ hình quạt. Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy học Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Yêu cầu HS: + Nêu cách tính chu vi hình tròn theo hai cách. + Nêu cách tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét và đánh giá. C. Bài mới (33’): Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2.Giảng bài: Ví dụ 1: - Gắn biểu đồ ở VD1 lên bảng rồi nêu VD1 - Yc HS trả lời: + Biểu đồ có dạng hình gì? + Biểu đồ nói về cái gì.? + Sách trong thư viện đươc phân bao nhiêu loại? + Đó là những loại sách nào? + Tỉ số % từng loại là bao nhiêu ? - Gọi HS đọc biểu đồ. - Hỏi : Vậy biểu đồ có tác dụng gì? Ví dụ 2 : - Hướng dẫn : + Biểu đồ nói về gì? + Có bao nhiêu % hs tham gia môn bơi? + Tổng số hs cả lớp là bao nhiêu? - Tính số hs tham gia môn bơi? - Yc hs nx 3.Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ hình. - Biểu đồ nói về điều gì? -HD hs trả lời mục a: + Có bao nhiêu phần trăm hs thích màu xanh? + Vậy có bao nhiêu hs thích màu xanh? ( Các mục b,c,d tiến hành tương tự mục a) 1 8 10 14 - HS nghe và ghi bài. - HS nghe. - HS quan sát và trả lời: - HS đọc biểu đồ. - Hs trả lời. - HS trả lời lần lượt các câu. - HS làm nháp. 1 HS làm bảng - NX. - Đọc đề bài. - Quan sát - Trả lời. - 40% - 120x 40:100= 48 (hs) D. Củng cố – Dặn dò (2’). - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà tập đọc biểu đồ hình quạt, làm VBT- 16. Chuẩn bị bài Luyện tập về tính diện tích. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- tập làm văn ( t.40 ) Bài : Lập chương trình hoạt động I. mục tiêu : - Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập CTHĐ nói chung. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng 20/11 (theo nhóm) - Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học. - Giáo dục hs có ý thức tập thể. *KNS: -Hợp tỏc(ý thức tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương trỡnh hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trỏch nhiệm II. đồ dùng dạy học : 3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ (BT2) III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (2’) : - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. C. Dạy bài mới (35’) : Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 : - Goi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Hỏi : Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời từng câu hỏi SGK. - Hỏi : + Buổi họp lớp bàn về việc gì ? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô ? + Mục đích của hoạt động đó là gì ? + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm ? + Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan. + Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần? là những phần nào ? - GV giới thiệu : Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thủy Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một chương trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động được tất cả mọi người. Các em hãy lập lại chương trình hoạt động đó. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc nhóm lập chương trình hoạt động theo yêu cầu SGK. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 14 20 - HS nghe và ghi vở. - 1 HS đọc - HS trả lời - HS làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm trả lời. - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS làm việc nhóm - trình bày. - Nhận xét, bổ sung D. Củng cố, dặn dò (2’): - Hỏi : + Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì ? + Hãy nêu cầu tạo của một chương trình hoạt động. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Mĩ thuật (T20) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. I. Mục tiêu. - HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV. Mẫu vẽ như bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ (3’) :- Em hãy nêu cách vẽ tranh Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Gv nx 3. Bài mới (33’) : Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Giảng bài : *Quan sát , nhận xét 1 5 - Nghe và ghi đầu bài. + GV : giới thiệu mẫu + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm + Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp +Yc hs nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + Yc hs so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. - Quan sát, lắng nghe - HS bày mẫu - HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu - So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. * Cách vẽ tranh - GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu 5 - HS quan sát, thực hiện theo yc của gv để nắm được cách vẽ. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. * Thực hành 18 - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em - GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, HD cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ - HS vẽ theo mẫu bày Hoạt động 4: nhận xét đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu 4 - HS nhận xét chọn bài: + Hình gần giống mẫu + Đậm nhật tốt IV. Củng cố- Dặn dò (3’): - Cho hs thu dọn. - GV nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau : Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------------------- Sinh hoạt (Tuần 20) I. Mục tiêu: - Giuựp hoùc sinh nhaọn thaỏy nhửừng ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu ụỷ tuaàn sau. Hoùc sinh naộm ủửụùc noọi dung coõng vieọc tuaàn tụựi. - Reứn tớnh tửù quaỷn, neà neỏp. - Coự yự thửực toồ chửực kổ luaọt. II. Nội dung: 1- Đánh giá họat động tuần 20: - Tổ trưởng nhận xét chung về hoạt động của tổ - Lớp trưởng lên nhận xét về hoạt động trong tuần của lớp. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung: + ưu điểm ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... + Tồn tại: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ 2- Phương hướng tuần 21 : - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. -Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, XD đôi bạn cùng tiến ngày một tốt hơn. - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp - Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. - có ý thức bảo vệ trường lớp, cây xanh trong trường. - Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: