Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8 - Trường Tiểu học Luận Khê

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8 - Trường Tiểu học Luận Khê

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.

-GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 2.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8 - Trường Tiểu học Luận Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 15: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
-GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐBT
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới.
- Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh. 
 4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu HS nối tiếp theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
 + Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ?
+ Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh đô vương quốc của những người tí hon, 
 + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào ?
+ Rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành, 
 + Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
 + Rừng sống động, đầy những điều bất ngờ và thú vị.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang san vàng rợi" ?
Có sự phối hợp nhiều sắc vàng trong không gian rộng lớn. 
 + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên.
* HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 2.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ND bài.
- Nhaän xeùt choát laïi ND vaø giaùo duïc hoïc sinh:
- GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Trước cổng trời.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
-Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc nhóm đôi.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Lôùp ñoïc thaàm baøi vaø laàn löôït traû lôøi caâu hoûi.
 Thaûo luaän nhoùm ñoâi traû lôøi.
Nhaän xeùt boå sung.
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung.
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung
+ HS khá giỏi trả lời: 
Nhaän xeùt.
 + Phát biểu theo cảm nhận.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nhắc lại nội dung bài
Laéng nghe.
.
TOÁN
Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi (BT1,2). 
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐBT
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT4 trang 39 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Số thập phân bằng nhau.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó 
a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
- Ví dụ: 9dm = 90cm
 + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm:
 . 9dm =  m ?
 . 90cm = m ?
 + Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và 0,90.
- Kết luận và ghi bảng: 
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
 b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về hai số 0,9 và 0,90 ?
- Số 0,90 có thêm chữ số 0 ở bên phải tận cùng phần thập phân.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân:
 + Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ?
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
 + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm những chữ số 0 vào bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho.
- Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân:
 + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ?
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
 + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho.
 + Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của số tự nhiên ?
* HĐ2: Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 .
 b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- Bài 2 : Rèn kĩ năng bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 . 
 b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 
- Bài 3 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Hướng dẫn:
 . Xem kĩ cách viết của từng bạn để đối chiếu giữa số thập phân và phân số thập phân.
 . Xác định kết quả của từng bạn.
 + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. 
4/ Củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Nhận xét chốt lại.
- Nắm được kiến thức bài học, khi đọc, viết số thập phân, các em nên đọc viết sao cho gọn nhưng giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- 
Chú ý.
- Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
 + Suy nghĩ và thực hiện
- Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
 + Nối tiếp nhau nhắc lại.
 + Suy nghĩ và thực hiện
 - Hoïc sinh traû lôøi.
- 2 HS đọc to.
- 6 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
- 3 học sinh lên tham gia trò chơi
- Học sinh theo dõi.
- Lắng nghe.
- Bài 3 : HSKG
..
ĐẠO ĐỨC
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
	- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
	- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
	- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Ca dao, tục ngữ, thơ,  nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định. 
2. Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Nhớ ơn tổ tiên 
- 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: GD HS ý thức hướng về cội nguồn
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu giới thiệu tranh ảnh, thông tin thu thập được về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và thảo luận các câu hỏi:
 . Em nghĩ gì khi nghe, đọc và xem các thông tin trên ?
 . Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba nhẳm mục đích gì ?
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận về ý nghĩa ngày Giỗ tổ Hùng Vương. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ 
- Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đó.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu giới thiệu về truyền thống của gia đình, dòng họ mình. 
 + Nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
* Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên trước lớp.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đã chuẩn bị tốt. 
* HĐ4: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
Giáo viên chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh.
- Là người kế thừa trong gia đình, dòng họ, chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên để lại. 
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể và phù hợp với khả năng của mình. 
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tình bạn.
- Hát vui.
-HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, góp ý.
- Hoạt động cá nhân.
- Tiếp nối giới thiệu.
- Theo dõi.
- Xung phong thực hiện.
Nhận xét bạn.
Học sinh nêu lại.
Theo dõi lắng nghe.
..
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 16: Trước cổng trời
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. 
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của các dân tộc. 
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK và thuộc lòng những câu thơ em thích. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi khổ thơ 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H ... giản) (BT1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng đơn vị đo độ dài.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 tiết trước trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Ôn tập 
- Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân rồi số thập phân:
 + 1dm = m = 0,1 m
+ 1cm = dm = 0,1 dm
+ 1cm = m = 0,01 m
+ 1m = km = 0,001 km
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
* HĐ2: HĐHS đổi số đo độ dài dựa vào bảng đơn vị . 
a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm = m
- Ghi bảng ví dụ.
- Hướng dẫn:
 + Viết số 6m4dm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 6m4dm = 6 m = 6,4 m
 + Kết luận: 6m4dm = 6,4m
- Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện.
b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m5cm = m
- Ghi bảng ví dụ.
- Hướng dẫn:
 + Viết số 3m5cm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 3m5cm = 3 m = 3,05 m
 + Kết luận: 3m5cm = 3,05m
- Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện.
* HĐ3: Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét, sửa chữa 
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố,dặn dò: 
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. 
-Nhận xét chốt lại nội dung bài.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Cách tiến hành tương tự các tiết trước.
- Nhận xét chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở.
 - Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện trò chơi..
........................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Tiết 16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp; đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng.
- Bảng nhóm.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập tả cảnh. 
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 + Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 . Kể tên các kiểu mở bài mà em biết.
 . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ?
 . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ?
 + Treo bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp.
 + Yêu cầu đọc thầm hai đoạn mở bài và trình bày kết quả. 
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng:
(a) kiểu mở bài trực tiếp.
(b) kiểu mở bài gián tiếp.
- Bài 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 . Kể tên các kiểu kết bài mà em biết.
 . Thế nào là kết bài kiểu mở rộng ?
 . Thế nào là kết bài kiểu không mở rộng ?
 + Treo bảng phụ ghi đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng.
 + Yêu cầu đọc thầm hai đoạn kết bài và nêu nhận xét. 
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng:
 . Giống nhau: Nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
 . Khác nhau:
Kết bài không mở rộng
Kết bài mở rộng
Khẳng định con đường rất thân thiết đối với con đường
Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô, bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức luôn giữ con đường sạch đẹp.
- Bài tập 3: 
 + Yêu cầu HS đọc BT3. 
 + Hỗ trợ HS: 
 . Để viết kiểu mở bài kiểu gian tiếp, có thể nói cảnh đẹp chung rồi mới giới thiệu cảnh đẹp của địa phương.
 . Để viết kết bài kiểu mở rộng, có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô thêm đẹp cho cảnh vật địa phương.
 + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.
 + Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn.
4/ Củng cố, dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Nhận xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh:
 Nắm vững kiến thức về kiểu mở bài và kết bài, các em vận dụng để viết bài văn cho thêm sinh động hơn. 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn ( những HS viết chưa đạt )
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo nhóm đôi yêu cầu.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu
- Theo dõi lắng nghe.
........................................................................
MĨ THUẬT
VTM: Vẽ mầu có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biết được các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm 
Hs thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
Hs lắng nghe
..
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 8
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :..........................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ...................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...............................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần 9:
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Phát động tháng thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.
TIẾNG VIỆT ( Thực hành)
Ôn: Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là danh từ, tính từ.
II. Hoạt động dạy học
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động củ học sinh 
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới
- Giới thiệu: Ôn: từ nhiều nghĩa
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Gv cho HS ôn lại khái niện từ nhiều nghĩa.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập.
- GV giao việc
 Bài 1: Tìm nghĩa chuyển của các từ : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Bài 2: Đặt câu có từ “ngọt” được dùng với nghĩa:
Có vị ngọt của đường, mật.
Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, thuyết phục.
Âm thanh êm dịu gây thích thú
* Hoạt động 3: Chữa bài tập
Gọi HS báo cáo kq thảo luận.
GV nhận xét , sửa chữa.
5. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND
-Vn hoàn thành lại các bài tập.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS nhắc lại ND bài học tiết trước.
- HS làm thực hiện theo yêu cầu.
Hs báo cáo kq thảo luận .
Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 TUAN 8 KNSGTGDMT3CotDAI.doc