Giáo án khối 5 môn Chính tả

Giáo án khối 5 môn Chính tả

I. Mục tiêu:

1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm. vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.

2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/.

II. Đồ dùng dạy học

- 3 tờ phiếu khổ to- Vở chính tả, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 267 trang Người đăng huong21 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 môn Chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính Tả (Nghe - viết)
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm... vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu khổ to- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Mở đầu
GV nhắc nhở một số lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hướng dẫn học sinh nghe- viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong giờ học ở sách giáo khoa 1 lượt. GV chú ý phát âm rõ ràng.
- GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ dễ sai.- Sửa cho HS.
- GV nhắc học sinh: Ghi tên bài vào giữa dòng(độ cao 5li). Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi đúng tư thế.
- GV đọc cho HS viết từng câu hoặc cụm từ(đọc 2 lượt) GV đọc lại bài .
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Phát 3 tờ phiếu to cho 3 nhóm.
- Cho nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học
Nhắc về nhà làm bài tập 2(b)
2'
1'
20'
10'
2'
- HS theo dõi ở sách
- HS giở bảng 
cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn
- Học sinh gấp sách giáo khoa và viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
Bài 2(a) l hay n
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Đại diện lên gắn kết qủa đúng.
* Lời giải đúng
a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
Bài tập 3(trang 6)
- HS đọc yêu cầu.
- HS giải đố nhanh và viết đúng vào bảng con.
- HS giơ bảng và 1 số đọc lại câu đố và lời giải.
a. Cái la bàn; b. Hoa ban
 Chính tả(nghe - viết)
Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; ăng/ ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to.
 - Học sinh bút dạ to.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc cho HS viết ra bảng con .
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu( đọc 2 lượt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữ 5 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to cho học sinh lên làm
- GV cho HS nhận xét về chính tả/phát âm/ hiểu nội dung.
- Chốt lời giải, kết luận thắng cuộc.
4. Củng cố - dặn dò
- Hướng dẫn làm bài về nhà.
Đánh giá tiết học.Nhắc về nhà đọc lại truyện.
3'
1'
19'
10'
2'
- 2 em lên làm cả lớp làm nháp bài 2 (b)
- HS theo dõi ở sách
- khúc khuỷu; gập ghềnh, liệt...
- Vinh Quang; Thiêm Hoá...
- HS trình bày vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa ra lề.
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
- Cả lớp đọc thầm truyện. Tìm chỗ ngồi.
- 2 em hoc sinh lên làm.
- Từng em đọc lại truyện sau khi làm hoàn chỉnh.
 - Cả lớp giải theo lời giải đúng
+ Lát sau - rằng - Phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao! - để xem.
Bài 3(a) giải câu đố.
- 2 HS đọc câu đố.
- Thi đua giải đố đúng và viết đúng chính tả .
a) Dòng 1: Chữ sáo
 Dòng 2: chữ sáo bỏ sắc thành sao.
 Chính tả(nghe - viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà.
I Mục tiêu:
1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch; ?/ ~ )
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu khổ to.
- HS: Bút dạ, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc bài thơ.
- Hỏi nội dung: Bài thơ nói về tình thương của ai?
- GV hỏi về cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV đọc từng câu thơ(2 lượt).
- Đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 6 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV phát phiếu cho HS.
- GV nêu yêu cầu.
* Cho HS hiểu ý nghĩa: Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
- Sửa theo lời giải đúng:
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn làm bài 2 (b).
Nhắc HS về nhà học bài.
3'
1'
19'
10'
2'
1 HS đọc cho 2 bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc ăng/ăn đã luyện ở tiết 2.
- HS theo dõi ở sách.
- Một học sinh đọc lại.
* Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
HS viết vào vở.
- HS soát lỗi bài
- ở dưới HS đổi chéo bài để soát lỗi.
Bài 2(a): Điền vào chỗ trống tr/ch?
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
a. Tre - không chịu - Trúc đầu chý - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - tre.
 Chính tả(nghe - viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ. Truyện cổ nước mình.
2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- HS: Bút dạ
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- GV nhắc HS cách trình bàt bài thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ sai.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc lại bài 2(a) và làm bài 2(b).
3'
1'
19'
10'
2'
- Cho 2 nhóm HS thi viết đúng nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS học thuộc lòng đoạn thơ: 14 dòng đầu.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa lề ghi bằng bút chì.
Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi.
- Đại diện lên gắn phiếu.
- Đọc to đoạn văn để hoàn thành.
- Cả lớp sửa theo: 
+ ... Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
 Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn như l/n; en/eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- 3- 4 tờ phiếu in sẵn nội dung BT2a, 2b
- Vở BTTV
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết bảng: ra vào, giữ gìn, con dao
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài viết trong SGK
- GV chú ý những từ khó viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết 
- GV nhắc nhở HS quy tắc viết chính tả.
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GVcho HS nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau và làm bài 2(b).
3'
1'
29'
2'
- HS viết
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.
- Bài 2a: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây: 
- HS đọc thầm đoạn văn - tìm từ 
- HS làm vở BT.
- Đại diện lên dán phiếu.
- Đọc to đoạn văn đã điền
Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: "Những hạt thóc giống"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; en/ eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ và phiếu khổ to.
- Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2b
- GV cho điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Giáo viên đọc cho HS viết từ khó ra bảng con .GV nhắc lại HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu( đọc 2 lượt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (trang 47)
GV phát 3 tờ phiếu to cho 2 nhóm thi đua làm nhanh.
- Công bố nhóm thắng cuộc và cho HS đọc lại 2 đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố - dặn dò
- Đánh giá tiết học. Nhắc về nhà làm bài tập 3 (trang 48).
3'
1'
19'
10'
2'
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS nghe. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- Dõng dạc, truyền ngồi.
- HS soát lại bài.
HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc thầm đoạn văn, đoán chữ ở ô vuông.
Đại diện lên gắn kết quả đúng.
a) lời, nộp, này; làm, lâu; lòng, làm.
b) chen; len; leng; len ; đen ; khen.
 Chính tả(nghe - viết)
Người viết chuyện thật thà
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng : " Người viết truyện thật thà".
2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập. - Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2
- GV nhận xét, cho điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả " Người viết truyện thật thà"
- GV hỏi nội dung mẩu chuyện nói gì?
- Giáo viên đọc một số từ cho HS viết từ khó ra bảng con: Ban - dắc; sắp lên xe. 
- GV đọc cho HS viết (nhắc nhở cách trình bày).
- GV đọc toàn bài chính tả.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (tập phát hiện và sửa lỗi)
- GV chấm 6 bài nêu nhận xét chung.
Bài 3a (làm theo nhóm)
4. Củng cố - dặn dò
- Đánh giá tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai.
- Nhắc về nhà làm tiếp bài tập 3 
3'
1'
19'
10'
2'
- 1 HS đọc - 2 HS khác viết bảng lớp.
- HS theo dõi ở SGK.
- 1 HS đọc lại truyện.
- ( Ban- dắc là 1 nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượn ... vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
- Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS phân vai, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc ( như đã hướng dẫn ).
- Luyện đọc trong nhóm.
 - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi.
 - Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười:
 - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ra cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào?
Chú hề vội tiếp lời:
 - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.
 - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy...// - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
C- Củng cố, dặn dò
- Hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiế học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 3 Lượt HS thi đọc
tập làm văn
Tiết 33 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ
II- Đồ dùng dạy - học
- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A- KIểM TRA BàI Cũ
- Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS.
B- DạY - HọC BàI MớI
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143,144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trình bày.
+ Đoạn 1: ( Mở bài ): Cái cối xinh xinh... đến gian nhà trống. ( Giới thiệu về cái cối được tả trong bài ).
+ Đoạn 2: ( Thân bài ): U gọi nó là cái cối tân ...đến cối kêu ù ù. ( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối ).
+ Đoạn 3: ( Thân bài ): Chọn được ngày lành tháng tốt...đến vui cả xóm .( Tả hoạt động của cái cối ).
+ Đoạn 4: ( Kết bài ): Cái cối xay cũng như...đến dõi từng bước anh đi.( Nêu cảm nghĩ về cái cối ).
- Hỏi: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn.
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ.
4- Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu.
- Lắng nghe.
a) Bài văn gồm có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hồi học lớp 2...đến một cây bút máy bằng nhựa.
+ Đoạn 2: Cây bút dài gần một gang tay...đến bằng sắt mạ bóng loáng.
+ Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút...đến trước khi cất vào cặp.
+ Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi...đến bác nông dân cày trên đồng ruộng.
b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút.
c) Đoạn 3: Tả cái ngòi bút.
d) Trong đoạn 3:
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất khó, không rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, các bạn HS giữ gìn ngòi bút.
- Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS.
C- Củng cố, dặn dò
- Hỏi: + Mỗi đoạn văn miêu tả có nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành BT2 ( nếu có) và quan sát kĩ chiếc cặp của em.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe
luyện từ và câu
tIếT 34 Vị NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì?
I- Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập.
III- Các hoạt động dạy - hcọ chủ yếu
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
a- kiểm trả bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT.
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét , chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiêu câu Ai thế nào? các em sẽ được đọc kĩ ở tiết sau.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS trả lời và nhận xét.
- Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
4- Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
Ví dụ
Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của bây bàng, mấy bạnđang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
c- củng cố, dặn dò
- Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết.
- Đọc câu văn.
- Nam/đang đá bóng.
 VN
- Vị ngữ trong câu là động từ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
- Đọc lại các câu kể:
1, Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2, Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3, Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
1, Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi
 VN
2, Người các buôn làng/kéo về nườm nượp.
 VN
3, Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng
 VN
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các tự kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- Phát biểu theo ý hiểu.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu:
+ Bà em đang quét sân.
+ Cả lớp em đang làm bài tập toán.
+ Con mèo đang nằm dài sưởi nắng.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động theo cặp.
- Bổ sung, hoàn thành phiếu.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng nối, HS dưới lớp làm vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Chữa bài.
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo.
- Tự làm bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.
tập làm văn
tiết 34 luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giáu cảm xúc, sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy - học
- Đoạn văn miêu tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
a- kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ trang 170.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
b- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) + Đoạn 1:Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi...đến sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp).
+ Đoạn 2:Quai cặp làm bằng sắt... đến đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo).
+ Đoạn 3:Mở cặp ra, em thấy...đến và thước kẻ.(Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+ Đoạn 1: màu đỏ tươi...
+ Đoạn 2: Quai cặp...
+ Đoạn 3: Mở cặp ra...
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS:
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong).
+ Nên viết theo các gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3
c- củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn:Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS đọc bài văn của mình.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docchinh ta 4.doc