I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
NGÀY DẠY: TIẾT 14 Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam - Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ 1. Bài cũ: - Những người bạn tốt - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . - Học sinh đọc bài theo đoạn - HS chú ý lắng nghe. 2. Giới thiệu bài mới: Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” . - Ghi bảng - Học sinh lắng nghe. - Ghi vở. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc MT: HS biết đọc và ngắt nhịp hợp lý. HT: Thực hành - Luyện đọc - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó và giải thích “Trăng, chơi vơi, cao nguyên” Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la. Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... Chú ý lắng nghe. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài MT: Đọc và trả lời được các CH HT: Thảo luận, đ.thoại - Tìm hiểu bài - Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ. - Nêu đặc điểm của con sông? - Học sinh theo dõi con sông Đà trên bản đồ - nêu đặc điểm của con sông - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - HS nêu “Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi” Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh giải nghĩa. - GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la - Lắng nghe. - Học sinh giải nghĩa: + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? - HS nêu có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ - Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ - Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời - Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá. - Sự gắn bó thiên nhiên với con người - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả - Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ? GV hoàn chỉnh KT cho HS: Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả - Đại diện HS nêu. - HS khác bổ sung. - Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình - Lắng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài - Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh thảo luận và lần lượt nêu Giáo viên chốt lại: Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên - Lắng nghe. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ theo thể thơ tự do. Phương pháp: Thực hành - Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm. HS thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung bài thơ HS nêu. - Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy) - Rèn đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: