Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 10

Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

-Biết được ý nghĩa của tình bạn.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xử lí tình huống .

3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm những câu chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai, ngày.tháng .năm 2010
TIẾT 1: 	ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Biết được ý nghĩa của tình bạn. 
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xử lí tình huống .
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm những câu chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
-GV nhận xét, cho điểm
2 Học sinh nêu
2. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
HS mở bài học
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Đóng vai (Làm bài tập 1).
a/ Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai
b/Cách tiến hành.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( mỗi tổ lạ một nhóm )
-Mời các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên nêu câu hỏi:
+Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
+Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
2 Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Các nhóm chọn 1 tình huống thảo luận cách ứng xử cho tình huống đó ,phân vai đóng xử lí tình huống.
Các nhóm lên đóng vai và trả lời câu hỏi.
-Các nhóm nhận xét. 
không? Bạn làm như vậy là vì ai?
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
GV kết luận : Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ
 a/ Mục tiêu :HS biết liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
 b/ cách tiến hành.
-GV yêu cầu vài HS tự liên hệ.
-Mời HS trình bày trước lớp .
-GV khen HS và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía
-HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS lần lượt tự liên hệ bảng thân trước lớp 
 v	Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.(Bài tập 3,4)
GV nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
HS xung phong hát hoặc kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ .
-Nhận xét tiết học.
-HS nghe và thực hiện 
-------------------------------
TIẾT 2: 	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
2. Kĩ năng: So sánh số đo độ dài , và giải toán có lời văn .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ học nhóm viết sẵn bài tâïp 2 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa lại bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
3. Các hoạt động dạy học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Củng cố chuyển phân số thập phân thành số thập phân và cách đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân
 Bài 1:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Giáo viên nhận xét, kết luận và cho điểm HS
 Bài 2:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm theo nhóm : thi “Ai nhanh , Ai đúng”
-Giáo viên và lớp nhận xét.tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng .
Bài 3:
-Cho HS tự làm và sửa bài.
-GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Luyện giải toán.
  Bài 4:
-Mời 2HS đọc bài toán .
+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
+Bài toán thuộc dạng toán nào ?
HS làm vào vở nháp .1 HS lên chữa bài
-GV kết luận bài giải .
4. Củng cố- dặn dò: 
 Nhắc lại cách giải toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
3 Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
-2-3 HS đọc
- Học sinh làm bài vào nháp ,4 HS lên bảng chữa bài.
-HS đọc số thập phân vừa viết được
Lớp nhận xét.
-2-3 HS đọc
-HS làm theo nhóm 4
-Các nhóm trình bày kết quả và giải thích .
-HS sửa bài vào vở.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
- HS đọc
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS làm bài và chữa bài
Lớp nhận xét.
-HS nêu lại 
-------------------------------
TIẾT 3: 	LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - T­êng thuËt l¹i cuéc mÝt tinh ngµy 2-9-1945 t¹i Qu¶ng tr­êng Ba §×nh( Hµ Néi), Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồvà các anh hùng, liệt sĩ .
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Ktra bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
-Mời 1-2 HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Giáo viên nhận xét , giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• -Nội dung thảo luận.
+Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? 
+Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì
+Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Giáo viên nhận xét kết luận
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
-HS thảo luận:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ của mình về ngày 2/ 9.
-GV nêu ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
4. Nhận xét - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
2 Học sinh nêu.
-Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thuật lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4. 
Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
-HS thảo luận nhóm đôi.
HS phát biểu 
Học sinh nêu 
-------------------------------
TIẾT 4: 	KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH 
TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
2. Kĩ năng: - Có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
-Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.(2,3 HS )
 -• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• -Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- HS trình bày.
2. Giới thiệu bài mới:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
a/ Mục tiêu :HS nhận ra được những việc làm vi phạm lật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
b/ Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Mời các cặp trả lời.
- Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
•+ Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
•+ Tại sao có vi phạm đó?
•+ Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
- Đại diện các cặp trả lời
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
a/ Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
 b/Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6 , 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
- Giáo viên ghi tóm tắt cácý kiến lên bảng và kết luận chung.
HS làm việc theo cặp
-2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
_ Một số HS trình bày kết quả thảo luận
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
v	Hoạt động 4: Củng cố
HS trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.( nếu có ).Hoặc nêu vài vụ tai nạn giao thông , nguyên nhân các vụ tai nạn đó mà em biết.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- ...  thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Giáo viên nêu ví dụ SGKï.
HD HS phân tích bài toán và giải 
Giáo viên theo dõi.
-Mời HS nêu kết quả và cách thực hiện.
-GV chốt lại cách cộng hai số thập phân. 
-Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
-Thực hiện tương tự ví dụ 1
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào ?
-Mời HS đọc ghi nhớ SGK
v	Hoạt động 2: Luyện tập .
 Bài 1 (a,b):
-Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV đọc từng phép tính .
-Giáo viên HD lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2:(a,b):
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-Mời 1-2 HS nêu cách đặt tính 
Mời 2 HS sửa bài trên bảng 
Giáo viên nhận xét .
Bài 3:
-Mời 2-3HS đọc bài toán.
-HD HS phân tích đề bài.
1 Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm 
4. Củng cố- dặn dò: 
-2-3 HS đọc lại ghi nhớ
-Chốt lại cách cộng hai số thập phân .
Về ôn bài,chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
-HS đọc bài toán 
-HS thảo luận cách giải.
Học sinh thực hiện.
+
1,84 m = 	184 cm
2,45 m =	245 cm
	429 cm
	 =	4,29 m
Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,84 
	2,45
	 3,26 
-HS thảo luận cách làm.
Học sinh nêu cách cộng.
3-4 H S đọc ghi nhớ.
- HS đọc 
- HS lên viết phép tính và thực hiện.
Lớp nhận xét ,sửa bài vào vở.
Học sinh đọc đề.
 Học sinh nêu cách đặt tính .
Học sinh sửa bài trên bảng 
Lớp nhận xét, sửa bài vào vở
Học sinh đọc đề .
Học sinh làm bài vào nháp 
-Lớp nhận xétsửa bài.
- HS đọc
-HS nghe 
-------------------------------
TIẾT 4: 	CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HKI (T5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nªu d­ỵc mét sè ®iĨm nỉi bËt vỊ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong vë kÞch Lßng d©n vµ b­íc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp.
2. Kĩ năng: - Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước 
II. Đồ dùng dạy học :
-Các tấm phiếu ghi viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1-9
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra : -2HS tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa với yêu thương, đẹp.
-GV nhận xét , cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
*Hoạt động 1: Ktra tập và HTL
-Mời 6HS lên bốc thăm chọn bài kiểm tra.
-Cho HS chuẩn bị 3 phút .
-Mời HS lên đọc bài.
-GV nêu câu về nội dung HS vừa đọc .
GV nhận xét , cho điểm.
* Hoạt động 2
	* Bài 2:
Yêu cầu HS đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
-Mời HS nêu tính cách các nhân vật trong bài.
•-Yêu cầu các nhóm đóng vai diễn kịch.
 -GV nhận xét , tuyên dương nhóm thể hiện tốt 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: tiết ôn tập tiếp theo
Nhận xét tiết học 
-HS tìm và nêu 
-HS lên bốc thăm chọn bài.
-HS xem lại bài trong 3 phút 
-HS lần lượt lên đọc(đoạn ,bài) mình chọn và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc
HS thảo luận theo nhóm 6 và nêu.
_Mỗi nhóm chọn diễn môït đoạn kịch
_Cả lớp nhận xét và bình chọn 
-------------------------------
TIẾT 5: 	ANH VĂN
-----------------------------------
Thứ năm, ngày.tháng .năm 2010
TIẾT 1: 	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HKI (T6)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -T×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa, tr¸i ngh· ®Ĩ thay thÕ theo y/c BT1,2 ( chän 3 trong 5 mơc a,b,c,d,e)
-§Ỉt ®­ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt ®­ỵc tõ ®ång ©m, tõ tr¸i nghÜa ( BT3,4 )
2. Kĩ năng: 	rèn kĩ năng dùng từ đặt câu 
3. Thái độ: 	- Yêu thích tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 : Kiểm tra bài cũ :
-Từ đồng nghĩa là từ như thế nào ? cho ví dụ?
-Phân biệt từ đồng nghĩa và từ đồng âm .
-GV nhận xét , cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập giữa học kì I”.
3. Dạy học bài mới: 
 * Bài 1:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Hỏi: Vì sao cần phải thay các in đậm bằng từ đồng nghĩa khác ?
-Cho HS làm bài vào VBT
-Mời HS đọc bài làm.
-GV và lớp nhận xét , sửa bài (nếu sai)
-GV kết luận:bê =bưng , bảo =mời ,vò = xoa , thực hành = làm
 * Bài 2:
-GV treo bảng phụ, mời HS đọc yêu cầu của bài.
-GV chốt yêu cầu của bài, cho HS làm bài.
•-Mời HS phát biểu ý kiến .
- GV chốt lại đáp án :a) no ; b) chết ; c) bại(thua) ; d) đậu ; e) đẹp
* Bài 3:
_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm
 Nhận xét , ghi bảng câu HS đặt đúng .
* Bài 4 : Thực hiện như bài 3.
4 Nhận xét - dặn dò: 
-Nhắc lại khái niệm từ đồng âm và từ nhiều nghiã 
Chuẩn bị: kiểm tra GHK
Nhận xét tiết học. 
-2,3HS nêu 
-2,3 HS đọc 
-HS nêu : vì dùng chưa chính xác .
-HS làm bài.
-Vài HS lần lượt nêu bài làm,và giải thích lí do thay. 
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
HS làm bài nhóm đôi.
Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
HS đặt câu miệng
Học sinh sửa bài.
-------------------------------
TIẾT 2: 	MĨ THUẬT
-------------------------------
TIẾT 3: 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết : + Cộng các số thập phân.
+Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
+Giải bài toán có ND hình học. 
-Làm BT1;BT2(a,c);BT3
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng số thập phân 
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi ,nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Bài cũ: 
-Nêu cách cộng hai số thập phân.Cho ví dụ.
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2 Học sinh sửa bài.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới
vHoạt động 1: Củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Bài 1:
-GV treo bảng phụ mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập
-HD HS làm mẫu như SGK
-Mời HS lên bảng thực hiện .
GV chốt lại: Tính chất giao hoán : 
 a + b = b + a
 Bài 2(a,c):
-Cho HS tự làm và 2 HS lên bảng chữa bài.
-GV và HS nhận xét , chữa bài.
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào nháp 
 2 Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh làm bài vào nháp .
Học sinh sửa bài 
-Lớp nhận xét.
vHoạt động 2: Củng cố về giải toán có nội dung hình học ,tìm số trung bình cộng
 Bài 3:
-Mời HS đọc bài toán .
- HDHS phân tích bài toán và giải.
-Cho HS làm bài vào nháp .1HS sửa bài.
-HD lớp nhận xét , sửa bài
-GV chốt kết quả đúng và cho điểm 
2-3 Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
HS làm bài và sửa bài.
-Lớp nhận xét,sửa bài vào vở.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc lại tính chất giao hoán của phếp cộng hai số thập phân.
Dặn dò: HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học ; xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
-Nhận xét tiết học
-HS nghe 
-------------------------------
TIẾT 4+5: 	THỂ DỤC
-------------------------------
Thứ sáu, ngày.tháng .năm 2010
TIẾT 1: 	TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Đề bài do chuyên môn ra )
------------------------------
TIẾT 2: 	TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết: +Tính tổng nhiều số thập phân.
+Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
-Làm BT1(a,b),BT2 ,BT3(a,b)
2. Kĩ năng: Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ,nháp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa lại bài tập 2 SGK 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2HS 
2. Giới thiệu bài mới: Tổng nhiều số thập phân.
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng của nhiều số thập phân 
*GV nêu ví dụ 1(SGK)
-Mời HS nêu phép tính tìm số lít dầu ở 3 thùng.
- GV ghi bảng:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
-Mời HS nêu kết quả và cách thực hiện.
•- Giáo viên chốt lại.
+Cách xếp các số hạng.
+Cách cộng. 
*Ví dụ 2:HDHS tương tự ví dụ 1.
-Lưu HS đặt số 10 thảng phần nguyên ở các số hạng. 
v Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1(a,b):
-GV nêu bài tập lên bảng .
-Mời 2HS chữa bài trên bảng 
 -GV và lớp nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
•- GV nhận xét kết quả và chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
•- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS đọc ví dụ.
-HS nêu .
-HS tự làm bài tập ra nháp .
-Vài HS lần lượt nêu kết quả và cách làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại.
-HS nhắc lại cách cộng tổng nhiều ssó thập phân.
-HS tự làm vào nháp 
- HS lên bảng chữa bài.
-HS sửa bài vào vở.
Học sinh làm bài.
 Học sinh sửa bài.
-Học sinh rút ra kết luận
-HS nhắc lại 
Bài 3 (a,b):
-GV nêu bài tập lên bảng
-Nhắc HS cacùh vận dụng để tính nhanh kết quả.
 Mời 2HS lên sửa bài và nêu cách làm 
- GV chốt lại cách tính nhanh của bài tính tổng của nhiều số thập 
-HS nêu lại yêu cầu của bài tập
HS sửa bài .Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét,sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
Xem lại bài.Chuẩn bị: Phép trừ.
-HS nghe và thực hiện 
TIẾT 3: 	ÂM NHẠC
-------------------------------
TIẾT 4: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Đề bài do chuyên môn ra )
-------------------------------
TIẾT 5: 	SINH HOẠT TẬP THỂ
----------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:
KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc