Giáo án khối 5 năm 2011

Giáo án khối 5 năm 2011

I. MỤC TIÊU :

 Sau bài học HS biết :

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì.

- Với lòng yêu nước thương dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình trong SGK phóng to; Bản đồ hành chính việt Nam; Phiếu học nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Kiểm tra : Sách vở HS

 

doc 114 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
Lịch sử :
“ bình tây đại nguyên soái ” trương định
I. Mục tiêu :
 Sau bài học HS biết :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì.
- Với lòng yêu nước thương dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK phóng to; Bản đồ hành chính việt Nam; Phiếu học nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Sách vở HS 
B. Bài mới 
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bài kết hợp dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Giao nhiệm vụ cho HS :
	+ Khi nhận được lệnh vua Trương Định có băn khoăn suy nghĩ gì ?
	+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
	+ Trương Định đã làm gì để đền đáp tấm lòng tin yêu của nhân dân ?
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS (6 nhóm)
- HS trao đổi nhóm giải quyết nhiệm vụ học tập, nghi kết quả vào phiếu học tập.
3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, GV kết luận
4. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề thảo luận chung cho cả lớp : Em có suy nghĩ gì về việc Trương Định không tuân theo lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân
dân chống giặc” ?
	+ Em biết thêm gì về Trương Định ?
 + GV kết luận
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh ghi nhớ nội dung tiết học, chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
Địa lí :
Việt nam - đất nước chúng ta
I. Mục tiêu :
 Học xong bài này HS biết :
- Mô tả sơ lược được vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ và trên quả địa cầu
- Mô tả được vị trí địa lí và hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ nước ta
- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu; 2 Bản đồ trống tương tự hình 1 SGK, mỗi bộ gồm 7 tấm bìa có gh các chữ :Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới 
1.Vị trí và giới hạn
a) Hoạt động 1 : HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
	+ Đất nước ta gồm những bộ phận nào ?
	+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên bản đồ.
	+ Biển bao bọc phía nào của phần đất liền nước ta ?
	+ Kể tên một số đảo quần đảo nước ta.
- HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ.
- Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
- HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu.
2. Hình dạng và diện tích
b) Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- HS đọc SGK, quan sát hình 2 thảo luận theo gợi ý :
	+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
	+Tư Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta có chiều dài bao nhiêu kilômét ?
	+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhêu kilomét ?
	+ Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu kilomet, so sánh diện tích nước ta với các nước trong bảng ?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận.
c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức”
- GV treo bản đồ trống lên bảng, gọi 2 nhóm HS tham gia chơi xếp 2 hàng dọc phía trước bảng. Mỗi nhóm được phát bảy phiếu. Khi Gv hô bắt đầu lần lượt các hoc sinh gắn các tấm phiếu lên bản đồ cho đúng vị trí.
- GVtổ chức cho HS nhận xét đánh giá, Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài
- Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau.
Duyệt ngày: 
 Tuần 2
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 
Lịch sử :
Nguyễn trường tộ mong muốn
canh tân đất nước
I. Mục tiêu :
 Học xong bài này HS biết:
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình trong SGK
- Bảng phụ ghi nhiệm vụ bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ : HS nêu những hiểu biết của em về Trương Định.
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
 - Gv giới thiệu bài nhằm nêu được bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX. Trong tình hình đó một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh tránh hoạ xâm lăng, trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
- GV nêu nhiệm vụ bài học. (treo bảng phụ)
? Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
? Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
? Nêu cảm của em về Nguyễn Trường Tộ?
2. Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thảo luận giải quyết các nhiệm vụ bài học.
3. Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
4. Hoạt động 4: Gv nêu câu hỏi : ? Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ?
- GV tổ chức cho cả lớp trả lời, GV tóm tắt.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài học, nhận xét tiết học
- Ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Địa lí :
địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu : 
Sau bài học HS biết :
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính cuả địa hình và khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên lược đồ.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí của mỏ than, a-pa-tít, bô- xít, dầu mỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
- Bản đồ khoáng sản (nêu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu vị trí, giới hạn nước ta?
B. Bài mới
1. Địa hình 
a) Hoạt động 1 : quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
? Chỉ vị trí của vùng núi và đồng bằng trên bản đồ?
 ? Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính của nước ta?.
? Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nước ta.?
? Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?.
- HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên, HS dưới lớp quan sát nhận xét; GVkết luận.
2. Khoáng sản
b) Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Dựa vào hình 2 và SGK, trả lời câu hỏi:
 ? Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ Hoàn thành bảng sau :
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A- pa- tít
Săt
Dầu mỏ
Bô xít
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
GV kết luận.
c) Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ khoáng sản, gọi HS lên bảng chỉ vị trí các kháng sản
- HS dưới lớp nhận xét, GV kết luận lưu ý HS cần chỉ chính xác.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả.
- HS chuẩn bị tiết sau.
Duyệt ngày: 
Tuần 3
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Lịch sử :
cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu :
 Sau bài học HS biết :
- Tường thuật được sơ lược cuộc cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương:Phạm Bành - Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình) , Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ :
 HS nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trường Tộ?.
B. Bài mới : 
1. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước Pa- tơ- nốt (1884) công nhận quyền đô hộ của thực dân
Pháp đối với nước ta.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
? Phân biệt sự khác nhau về chủ trương của hai phái trong triều đình nhà Nguyễn?.
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
? Tường thuật lại sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế ?.
2. Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
3. Hoạt động 3: Các nhóm trình bày kết quả
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận bổ sung thêm tư liệu. 
4. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các kiến thức cơ bản của bài
- GV đặt câu hỏi : ? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
- GV đọc cho Hs nghe thông tin tham khảo trong SGV
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Địa lí :khí hậu
I. Mục tiêu :
 Sau bài học HS biết : 
- Trình bày được đặc điểm chính của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ ranh giới khí hậu hai miền Bắc và Nam
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Quả địa cầu, tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt gây ra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu đặc điểm của địa hình nước ta?
B. Bài mới
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1 : Quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc SGK trả lời :
? Chỉ vị trí nước ta và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? ở đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?.
- Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
- Đại diện các nhón trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS lên bảng chỉ hướng gió
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã
- GV giới thiệu : Đó chính là ranh giới khí hậu giữa hai miền nước ta.
- HS dựa vào bảng số liệu tìm sự khác nhau giữa khí hậu hai miền.
- HS chỉ trên hình 1 miền có khí hậu mùa đông lạnh, miền có khí hậu nóng quanh năm.
- HS trình bày GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời để đi đến kiên thức cần ghi nhớ
3. ảnh hưởng của khí hậu
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận đưa ra các tranh làm dẫn chúng cho kiến thức bài học.
4. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt kiến thức của bài
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Duyệt ngày: 
Tuần 4
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
 Lịch sử 
xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I. Mục tiêu : 
Sau bài học HS biết :
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Viêt Nam 
- Sưu tầm tranh ảnh phản ánh sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn này.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : 
B. Bài mới
1. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV gi ...  diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của từng đại dương. -ấn Độ Dương rộng 75triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455m
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. -Thái Bình Dương
-Đại Tây Dương
-ấn Độ Dương
-Bắc Băng Dương
-Thái Bình Dương
+Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 29.( tiết 31)
	Duyệt ngày:11/4/2011
Tuần 33
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2011
Môn : Lịch sử
Bài : Ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XI X đến nay
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
 - HSKT học theo các bạn
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp)
- GV dùng bảng phụ và gọi HS trình bày. 
+ HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đén năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ năm 1975 đến nay;.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung.
+ Nội dung chính của thời kỳ;
+ Các niên đại quan trọng;
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu;
(GV có thể sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29).
Sau đó tổ chức học chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trớc lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. GV bổ sung.
* Hoạt động 3 ( Làm việc cả lớp)
+GV nêu ngắn gọn: từ sau năm 1975, cả nớc cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 30.
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2011
Môn: Địa
Bài: Ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
 - HSKT học theo các bạn
II- Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Thế giới, Quả Địa cầu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Kể tên các đại dương trên thế giới? Đại dương nào có độ sâu lớn nhất?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 (Làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
Bước 1:
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tơng tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
Bước 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm).
Bước 2:
- GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
Lưu ý: ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài Tiết 34.
	Duyệt ngày:17/4/2011
?&@
Baứi 28: Caực ẹaùi Dửụng Treõn Theỏ Giụựi.
I. Muùc ủớch yeõu caàu.
Sau baứi hoùc, HS coự theồ.
-Nhụự teõn vaứ tỡm ủửụùc vũ trớ cuỷa boỏn ủaùi dửụng treõn quaỷ ủũa caàu hoaởc treõn baỷn ủoà theỏ giụựi.
-Moõ taỷ ủửụùc vũ trớ ủũa lớ, ủoọ saõu trung bỡnh, dieọn tớch cuỷa caực ủaùi dửụng dửùa vaỷo baỷn ủoà lửụùc ủoà vaứ baỷng soỏ lieọu.
II ẹoà duứng daùy hoùc.
-Quaỷ ủũa caàu hoaởc baỷn ủoà theỏ giụựi.
-Baỷng soỏ lieọu veà caực ủaùi dửụng.
-HS sửu taàm caực caõu chuợeõn tranh aỷnh, thoõng tin veà caực ủaùi dửụng, caực sinh vaọt dửụựi loứng ủaùi dửụng.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
 Hoùc sinh
1 Kieồm tra baứi cuừ
2 Giụựi thieọu baứi mụựi.
3 Tỡm hieồu baứi.
Hẹ1;Vũ trớ cuỷa caực ẹaùi Dửụng.
Hẹ2; Moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ẹaùi Dửụng.
Hẹ3: Thi keồ veà caực ẹaùi Dửụng.
4 Cuỷng coỏ daởn doứ.
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng kieõm tra baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-GV yeõu caàu HS tửù quan saựt hỡnh 1 trang 130, SGK vaứ hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ veà vũ trớ, giụựi haùn cuỷa caực ủaùi dửụng treõn theõ giụựi.
-GV yeõu caàu HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn, moói ủaùi dửụng mụứi 1 HS baựo caựo.
-GV chổnh sửỷa caõu traỷ lụứi cho HS ủeồ coự caõu traỷ lụứi hoaứn chổnh.
-GV treo baỷng soỏ lieọu veà caực ủaùi dửụng yeõu caàu HS dửùa vaứo baỷng soỏ lieọu ủeồ :
+Neõu dieọn tớch, ủoọ saõu trung bỡnh (m) ủoọ saõu lụựn nhaỏt (m) cuỷa tửứng ủaùi dửụng.
+Xeỏp caực ủaùi dửụng theo thửự tửù lụựn ủeỏn nhoỷ veà dieọn tớch.
+Cho bieỏt ủoọ saõu lụựn nhaỏt thuoọc veà ủaùi dửụng naứo?
-GV nhaọn xeựt, chổnh sửỷa tửứng caõu traỷ lụứi cho HS.
-GV chia HS thaứnh caực nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm chuaồn bũ trửng baứy caực tranh aỷnh, baứi baựo, caõu truyeọn, thoõng tin ủeồ giụựi thieọu vụựi caực baùn.
-GV cuứng HS caỷ lụựp ủi nghe tửứng nhoựm giụựi thieọu keỏt quaỷ sửu taàm.
-GV vaứ caỷ lụựp bỡnh choùn nhoựm sửu taàm ủeùp, hay nhaỏt vaứ trao giaỷi.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng caực HS tớch cửùc tham gia xaõy dửùng baứi, nhaộc nhụỷ caực em coứn chửa coỏ gaộng.
-Gv daởn HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.
-HS laứm vieọc theo caởp, keỷ baỷng so saựnh theo maóu vaứo phieỏu hoùc taọp sau ủoự thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng so saựnh:
-4 HS laàn lửụùt baựo caựo keỏt quaỷ tỡm hieồu veà 4 ủaùi dửụng, caực HS khaực theo doừi, nhaọn xeựt.
-HS laứm vieọc caự nhaõn ủeồ thửùc hieọn yeõu caàu, sau ủoự moói HS trỡnh baứy veà moọt caõu hoỷi.
-AÁn ẹoọ Dửụng roọng 75 km2 ủoọ saõu trung bỡnh 396 m, ủoọ saõu lụựn nhaỏt 7455 m..
-Xeỏp theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn nhoỷ veà dieọn tớch laứ:
. Thaựi Bỡnh Dửụng.
. ẹaùi Taõy Dửụng.
. AÁn ẹoọ Dửụng.
. Baộc Baờng Dửụng.
-ẹai Dửụng coự ủoọ saõu trung bỡnh lụựn nhaỏt laứ Thaựi Bỡnh Dửụng.
-HS laứm vieọc theo nhoựm, daựn caực tranh aỷnh baứi baựo, caõu chuyeọn mỡnh sửu taàm ủửụùc thaứnh baựo tửụứng.
-GV laàn lửụùt tửứng nhoựm giụựi thieọu trửụực lụựp.
?&@
Baứi 29: OÂn Taọp Cuoỏi Naờm.
IMuùc ủớch – yeõu caàu:
Giuựp HS oõn taọp, cuỷng coỏ caực kieỏn thửực, kú naờng ủũa lớ sau:
-Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà tửù nhieõn daõn cử vaứ caực hoaùt ủoọng kinh teỏ cuỷa chaõu AÙ, chaõu AÂu, chaõu Phi, chaõu Mú, chaõu ẹaùi Dửụng.
-Nhụự ủửụùc teõn caực quoỏc gia ủaừ ủửụùc hoùc trong chửụng trỡnh cuỷa caực chaõu luùc keồ treõn.
-Chổ ủửụùc treõn lửụùc ủoà theỏ giụựi caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
-Baỷn ủoà theỏ giụựi ủeồ troỏng teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
-Quỷa ủũa caàu.
-Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS.
-Theỷ tửứ ghi teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu
ND – TL
Giaựo vieõn
 Hoùc sinh
1 Kieồm tra baứi cuừ
1 Giụựi thieọu baứi mụựi.
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng kieõm tra baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-Gv treo 2 baỷn ủoà theỏ giụựi ủeồ troỏng teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
-Choùn 2 ủoọi chụi, moói ủoọi 10 em ủửựng xeỏp thaứnh 2 haứng doùc ụỷ hai beõn baỷng.
-Phaựt cho moói em ụỷ moói ủoọi 1 theỷ tửứ ghi teõn moọt chaõu luùc hoaởc 1 ủaùi dửụng.
-Yeõu caàu caực em tieỏp noỏi nhau daựn caực theỷ tửứ vaứo ủuựng vũ trớ cuỷa chaõu luùc, ủaùi dửụng ủửụùc ghi teõn trong theỷ tửứ.
-Tuyeõn dửụng ủoọi laứm nhanh ủuựng laứ ủoọi chieỏn thaộng.
-Yeõu caàu laàn lửụùt tửứng HS trong ủoọi thua dửùa vaứo baỷn ủoà maứ ủoọi thaộng ủaừ laứm neõu vũ trớ ủũa lớ cuỷa tửứng chaõu luùc, tửứng ủaùi dửụng.
-Nhaọn xeựt, keỏt quaỷ trỡnh baứy cuỷa HS.
-GV chia HS thaứnh 6 nhoựm, yeõu caàu HS ủoùc baứi 2 sau ủoự.
+Nhoựm 1+2 hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ a.
+Nhoựm 3+4 hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ b.
+Nhoựm 5+6 hoaứn thaỷnh baỷng thoỏng b phaàn caực chaõu luùc coứn laùi.
-GV giuựp ủụừ Hs laứm baứi.
-GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
-GV chổnh sửỷa caõu traỷ lụứi cho HS vaứ keỏt luaọn veà ủaựp aựn ủuựng.
-Gv toồng keỏt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ oõn taọp ủeồ kieồm tra cuoỏi naờm.
-2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.
-Quan saựt hỡnh.
-20 HS chia thaứnh 2 ủoọi leõn tham gia cuoọc thi.
-ẹoùc baỷng tửứ cuỷa mỡnh vaứ quan saựt ủoà ủeồ tỡm choó daựn theỷ tửứ.
-10 HS tieỏp noỏi nhau neõu trửụực lụựp moói HS neõu 1 veỏ chaõu luùc hoaởc 1 ủaùi dửụng.
-HS chia thaứnh caực nhoựm, keỷ baỷng vaứo phieỏu cuỷa nhoựm mỡnh vaứ laứm vieọc theo yeõu caàu.
-HS laứm baứi vaứ neõu caõu hoỷi khi caàn GV giuựp ủụừ.
-Caực nhoựm 1,3,5 daựn phieỏu cuỷa mỡnh leõn baỷng vaứ trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt yự kieỏn.
?&@
Moõn: Taọp laứm vaờn.
 I. Muùc tieõu:
II: ẹoà duứng:
. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1 Kieồm tra baứi cuừ
1 Giụựi thieọu baứi mụựi.
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng kieõm tra baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docls.dl 5.doc