Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Luận Khê 2

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Luận Khê 2

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Luận Khê 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
 TẬP ĐỌC:
 Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng .
b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? 
Nội dung chính của bài là gì?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) .
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi
HS nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp.
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất
- Theo ở mục tiêu .
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhắc lại nội dung chính
TOÁN:
 Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2: Học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.
Bài 4: Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập phân.
- Học sinh trình bày kết quả:
Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả.
*Bài 3:
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
BT4
b,d HSKG
ĐẠO ĐỨC :
Tiết 9: TÌNH BẠN 
I.Mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 -Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS: 
- Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.
- kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Thảo luận 
Hs đọc 
Hs thảo luận nhóm đôi 
Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Gv nhận xét, kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk
Gv cho Hs trao đổi với bạn về một số tình huống và giải thích tại sao.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
Cả lớp nhận xét, bổ sung
1-2 Hs đọc truyện.
Hs lên đóng vai theo nội dung truyện
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau ... 
*Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
Tình huống a : Chúc mừng bạn.
Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn.
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ
Hs thảo luận nhóm 2.
Một số Hstrình bày.
Gv nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 người lớn bênh vực bạn.
Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn.
Hs đọc lại bài học
	-------------------------------------------------------	
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
 Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU
I.Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được bài văn. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của của người Cà Mau. Trả lời được các câu hỏi ở SGK .
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên Cà Mau.
II. Đồ dùng
Bảng phụ. Tranh minh họa sgk.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông.
Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
H. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H. Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào?
Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
Bài văn có mấy đoạn, hãy đặt tên cho từng đoạn?
Nêu nội dung chính của bài thơ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Cây cối mọc thành chùm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh,
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực
Đ 1 :Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
Đ 2 : Mưa ở cà Mau...
Đ 3 : Tính cách của người Cà Mau
Hs nêu ( như ở mục tiêu ) .
HS đọc nối tiếp
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhắc lại nội dung bài
 ..
TOÁN : 
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I.Mục tiêu
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn
HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
c.Thực hành
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp
a.4tấn 562kg = 4,562tấn
b.3tấn 14kg = 3,014kg
c.12tấn 6kg = 12,006kg
d.500kg = 0,5kg
Bài 2: Viết các số đo sau
a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg
Bài 3: Cho HS đọc đề .
 GV Hướng dẫn tóm tắt . 
HS làm bài vào vở
GV chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn
Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn
Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- 2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm bài vào vở
Cả lớp sửa bài.
Bài 2
1HS lên bảng
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm vào vở
Cả lớp nhận xét
Bài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)
 Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,62 tấn . 
 Đáp số : 1,62 tấn
Hs nhắc lại bài học 
BT2b
HSKG
--------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nhớ - Viết ):
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.Mục tiêu
 - Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. 
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nhớ - viết
GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
Em hãy nêu cách trình bày bài?
Những chữ nào phải viết hoa?
Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
Hs nhớ để viết bài
Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh
a.Các từ láy có âm đầu l 
Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,
Gv chấm bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
1Hs đọc thuộc lòng bài
Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
Hs nhẩm lại bài.
Hs viết bài.
Hs soát bài.
2 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học. 
-------------------------------------------------
 KỸ THUẬT:
 Tiết 9: LUỘC RAU
I.Mục tiêu
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau ở lớp).
-Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
 Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
Gia đình em thường luộc những loại rau nào? 
Nêu lại cách sơ chế rau ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ ... h bị xâm hại
I. Mục tiêu
 	- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại 
	- Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. 
-Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận.
Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Gv kết luận
c.Hđ 2: Đóng vai.
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? 
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân?
Gv kết luận
Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm
Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy
Một số Hs dán lên bảng
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
---------------------------------------
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán : 
 Tiết 45: Luyện tập chung 
I.Mục tiêu :
-Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng :
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ :
GV nhận xét , ghi điểm cho HS .
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b.Thực hành
Bài 1: Viết các số đo sau 
Phân 4 nhóm 4 câu giải xong viết lên bảng . Lớp và giáo viên chữa .
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
Hs làm ra nháp
Hs lên bảng
Cả lớp chữa bài. 
Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài vào vở.
Gv chấm bài, nhận xét
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3HS làm bài
a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2
Bài 1: 
a. 3m 6dm = 3m = 3,6m 
b. 4 dm = m = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m 
d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 
= 3 cm = 3,45m 
Bài 3: 
a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm 
 b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm
c. 26m 2cm =26m =26,02dm 
Bài 4:
a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg 
b. 30g = kg = 0,030kg 
C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg 
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
túi cam cân nặng 1kg 800g
học sinh nêu kết quả 
 1kg800g = 1,8kg; 
 1kg 800g =1800g
BT5
HSKG
 .
Tập làm văn : 
Tiết 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
- Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận.
*GDKNS:
	- Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
Kĩ năng hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Dựa vào ý kiến một nhân vật
GV kết luận: đất:nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết.
nước: khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu
Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em
Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện. 
Gợi ý:
Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
Gv nhận xét, chấm điểm 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả bài
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Một số HS đọc
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại bài học
MĨ THUẤT
Thường thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lược về đIêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
- HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam .
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dận tộc.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . 
- HS :SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ
- tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước. 
Hs quan sát
Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ 
GV : giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra
+ suất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa
+ nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội
chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa 
Hs quan sát
Hoạt động 2: tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và tìm hiểu về tượng
+ tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh)
pho tượng được tạc bằng đá
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật  
+ tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa bút tháp , bắc ninh)
pho tượng được tạc bằng gỗ tượng có nhiều con mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và cứu giúp mọi người trên thế gian
- tượng vũ nữ chăm( quảng nam)
tượng được tạc bằng đá
tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , bức tượng có hình dáng cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm
- phù điêu 
+ chèo thuyền( đình cam hà,hà tây)
phù điêu được chạm trên gỗ
diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động
+ đá cầu ( Đình thổ tang Vĩnh Phúc)
Phù điêu được chạm trên gỗ
Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi 
GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương
-tên của tác phẩm hoặc phù điêu
 Hs trả lời
- bức tượng , phù điêu hiện đang được đặt ở đâu?
- các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? 
Hs thực hiện theo nhóm
+ em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước
Hs lắng nghe
HĐNGLL (Chiều thứ 5) 
 SINH HOAÏT VAÊN NGHEÄ “BAØI CA HOÏC TAÄP”
I- Yeâu caàu giaùo duïc:
OÂn luyeän vaø hieåu theâm yù nghóa giaùo duïc cuûa caùc baøi haùt. 
Giaùo duïc thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø yù thöùc say meâ trong hoïc taäp. Reøn kyõ naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä.
II- Noäi dung vaø hình thöùc hoaït ñoäng:
1. Noäi dung:
Bieåu dieãn nhöõng tieát muïc vaên ngheä vôùi phaàn thi ñoïc, thi haùt moät soá baøi thô, baøi haùt phuø hôïp.
2. Hình thöùc hoaït ñoäng:
Bieåu dieãn vaên ngheä caù nhaân theo noäi dung cuï theå, taäp theå theo chuû ñeà..
III- Chuaån bò hoaït ñoäng:
1. Phöông tieän:
Chuaån bò caâu hoûi vaø ñaùp aùn.
2. Toå chöùc:
GVCN neâu chuû ñeà, noäi dung, lôùp chuaån bò. Phaân coâng trang trí lôùp.
IV- Tieán haønh hoaït ñoäng:
Caùc hoaït ñoäng thaûo luaän
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Oån ñònh: 
Haùt taäp theå : “Lôùp chuùng mình”
Giôùi thieäu chöông trình vaø tuyeân boá lyù do
2. Bieåu dieãn vaên ngheä caùc toå:
Caùc toå leân boác thaêm, toå naøo trình baøy tröôùc.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
3. Thi haùt ñoïc thô theo yeâu caàu:
- Haùt baøi coù töø : saùch, buùt, caëp, vôû, thöôùc, möïc, phaán
- Nhöõng caâu haùt, caâu thô coù caùc töø: Tröôøng, lôùp, ñi hoïc, tôùi tröôøng, baøn gheá 
- Caù nhaân toå naøo giô tay tröôùc ñöôïc quyeàn haùt hoaëc traû lôøi caâu hoûi. (Ñuùng moät caâu ñöôïc moät ñieåm)
Caùc toå thöïc hieän
Caùc nhaân haùt giöõa caùc toå
V. Keát thuùc hoaït ñoäng;
Ban toå chöùc nhaän xeùt. Phaùt thöôûng
Daën doø: “Leã ñaêng kí thi ñua hoa ñieåm toát daâng thaày”
Sinh hoạt (Sáng thứ 6)
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ... TRONG TUẦN 9
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :...............................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ........................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:.................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần10:
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Phát động tháng thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 9 CKTKNKNS 3 Cot.doc