Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 10

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 10

I. MỤC TIÊU

 Học động tác vặn mình, trò chơi Ai nhanh và khéo hơn .

 Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác; chơi đúng luật.

 HS tự giác , tích cực, nhanh nhẹn.

II. CHUẨN BỊ

 Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .

 Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân cho trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-Ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
Thứ hai
6.11.06
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
10
10
19
46
19
Tình bạn (tiết 2)
Ôn tập giữa học kì I
Luyện tập chung
Phòng tránh tai nạn giao thông.
Thứ ba
7.11.06
Thể dục Toán 
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
19
47
19
10
10
Động tác vặn mình –Trò chơi “Ai nhanh &”
Kiểm tra
Ôn tập giữa học kì I
Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Đôïc Lập”
Thêu chữ V (tiết 3)
Thứ tư
8.11.06
Tập đọc
Toán
LT & câu
Địa lí 
Mĩ thuật
20
48
19
10
10
Ôn tập giữa học kì I
Cộng hai số thập phân
Ôn tập giữa học kì I
Nông nghiệp .
Vẽ trang trí: Trang trí qua trục đối sứng
Thứ năm
9.11.06
Thể dục Toán
Chính tả Khoa học Âm nhạc
20
19
10
20
10
Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
 Luyện tập
Ôn tập giữa học kì I
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
Thứ sáu
10.11.06
 TLV
 Toán 
L.T & câu 
Kể chuyện
 HĐTT
20
50
20
10
10
Ôn tập giữa học kì I
Tổng nhiều số thập phân 
Ôn tập giữa học kì I
Ôn tập giữa học kì I
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Thể dục
Tiết 19 ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU 
Học động tác vặn mình, trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . 
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác; chơi đúng luật.
HS tự giác , tích cực, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ 
Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân cho trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
Khởi động các khớp.
Chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản
Ôn tập ba động tác vươn thở, tay và chân: Lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau, cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai cho HS, nhịp nào HS tập sai nhiều thì GV gia hiệu cho cán sự ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.
Học động tác vặn mình: GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để cho HS tập theo (GV đứng cùng chiều với HS).
* Nhịp 1: bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay dang ngang, căng ngực,bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.
* Nhịp 2: Quay thân 90o sang trái, hai chân giữ nguyên, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
* Nhịp 3: Về như nhịp 1.
* Nhịp 4: về TTCB
* Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi bên.
 GV nhắc HS ở nhịp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu, ở nhịp 2, 6 khi quay 90o thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.
Ôn 4 động tác thể dục đã học: Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán sự lớp 1 lượt. Sau đó chia nhóm để HS tự ôn luyện. Từng tổ trình diễn, GV và những HS khác nhận xét, đánh giá.
Trò chơi “Ai nhanh và ai khéo”: GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thư û1 à 2 lần, sau đó cho chơi chính thức, những người thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
 3. Phần kết thúc
HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học.
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung, ghi lại cách chơi của trò chơi “Ai nhanh và ai khéo.
6 à 10 ‘
1 à 2’
1 à 2’
1’
1’
22 à 25’
1 à 2 lần
2 x 8 nhịp
3 à 4 lần
2 x 8 nhịp
3 à 4 lần
2 x 8 nhịp
6à 8’
2 à 3 lần
3 à 4’
2’
2’
2’
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
™
▲
 ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠
 ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
 ▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Toán
Tiết 47 KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
 Kiểm tra HS về:
Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. 
Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số ” hoặc “rút về đơn vị”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Nội dung đề kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV phát đề kiểm tra, yêu cầu HS làm bài.
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Phần 1
Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
A. 104,702 	B. 17,402
C. 17,42 	D. 107,42
2. Viết 1/ 10 dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0 	B. 10,0
C. 0,01 	D.0,1
3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
A.8,09 	B.7,99
C.8,89 	D.8,9
4. 6cm2 8mm2 = . . . mm2
Số thích hợp viết vào chỗ trống là:
A.68 	B.608
C. 680 	D.6800
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đó là:
A. 1 ha
B.1km2 250m
C. 10ha
D. 0,01km2
 400m 
Phần 2
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6m 25cm = . . . m 	b) 25ha = . . . km2
2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Hết giờ, GV thu bài, nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
Yù thức tuyên truyền bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 v Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL, nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ đất giữ rừng.
v Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (17 à 18’) Kiểm tra 7 - 8 HS.
Thực hiện như tiết 1. 
v Hoạt động 3. viết chính tả (16 à 18’)
 a/ Tìm hiểu nội dung bài văn
Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải.
Nêu câu hỏi:
Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
Bài văn cho em hiểu biết điều gì?
GV chốt ý, giáo dục HS.
b/ Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm các từ khó viết, viết vào vở nháp để nhớ. 
Hỏi: Trong bài văn, có những chữ nào cần phải viết hoa?
c/ Viết chính tả
GV đọc cho HS viết.
d/ Soát lỗi, chấm bài
GV đọc lại cho HS soát lỗi
v Hoạt động 14. Củng cố, dặn dò (1 à 2’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
 - Lắng nghe.
 - Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị 2’ rồi lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
 - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
 - 3 HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét.
 - HS tự tìm các từ rồi ghi vào vở nháp, đọc lại cho nhớ.
 -HS tìm và nêu.
 - Nghe - viết chính tả vào vở.
 - Nghe – soát lỗi chính tả, sửa lỗi .
Lịch sử
Tiết 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này. HS biết:
 Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
 Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 
Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3à 5’)“Cách mạng mùa thu”.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Dạy bài mới: (30 à 32’)
a/ Giới thiệu bài: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
b. Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: (5 à 7’)Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 đến  bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập, thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
GV gọi HS trình bày.
Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v Hoạt động 2: (12 à 15’)Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Yêu cầu HS thảo luận trong 7 phút các nội dung sau:
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. 
GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
* Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
* Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
v Hoạt động 3: (10 à 12’) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945.
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
Sự kiện lịch sử 2 – 9 – 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam?
Sự kiện đó đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Bản Tuyên ngôn độc lập đã tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? 
Nêu ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập ngày 2 – 9 – 1945.
 Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập. 
GV nhận xét, chốt ý và khẳnh định cho HS biết: Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm Việt Nam trở thành 1 nước độc lập.
3. Củng cố - dặn dò: ( ... h, cách cộng.
 * GV nêu bài toán (SGK)
Yêu cầu HS đọc lại bài toán.
Yêu cầu HS nêu cách giải rồi tự giải.
Tổ chức cho HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
 v Hoạt động 2: (15 à 17’) Luyện tập thực hành. 
Bài 1. 
Yêu cầu HS tự tính rồi nêu kết qủa.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét.
Bài 2.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
Tổ chức cho HS nhận xét, sửa bài.
Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai cách tính.
GV chốt lại: a + (b + c) = (a + b) + 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS khá tự làm bài, GV theo dõi hướng dẫn HS yếu.
GV chốt kết quả đúng.
3. củng cố – dặn dò:
GV hỏi: Để thực hiện tính nhanh tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
GV chốt lại cách tính.
Dặn HS học thuộc các tính chất của phép cộng. 
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm phiếu bài tập. (Quynh, Sa Lơ Môn)
- Lớp nhận xét, đổi phiếu bài tập kiểm tra chéo.
- HS tự đặt tính và tính trên bảng con, 1 HS lên bảng thực hiện tính.
1 HS nhận xét.
- 2, 3 HS nêu.
- 1HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. 4 HS nêu kết quả.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ.
HS làm bài trên bảng phụ trình bày bài trên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS nêu ý kiến.
2 à 3 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm phần a, b, cả lớp nhận xét, sửa bài.
 - HS phát biểu ý kiến.
Kể chuyện
Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
TIẾT 7
I. MỤC TIÊU
Ôn tập kiến thức phần đọc hiểu, luyện từ và câu đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Rèn kĩ năng làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
HS có ý thức tự giác, chủ động, tích cực trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 à 5’)
Đặt câu với mỗi nghĩa sau đây của từ đi:
 + Sự di chuyển bằng chân.
 + Dùng phương tiện nào đó để di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b/ Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đọc thầm (3 à 5’)
GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ Mầm non.
v Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng (20 à 25’)
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài đọc Mầm non, chọn câu trả lời đúng.
GV bao quát lớp.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò (1 à 2’)
GV nhắc HS về xem lại bài, ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt câu (Ny. Ha Thuyn), cả lớp đặt câu vào giấy nháp, một số HS đọc câu, cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm bài thơ 2 lần.
- HS làm bài trong vở bài tập Tiếng Việt.
- Lần lượt từng HS nêu câu đã chọn, cả lớp nhận xét, sửa bài.
Luyện từ và câu
Tiết 20 ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
TIẾT 8
I. MỤC TIÊU 
HS luyện tập làm tập làm văn.
Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh.
HS tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS nhắc lại các bài tập làm văn tả cảnh đã học.
GV nhận xét, bổ sung.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b/ Hưóng dẫn HS luyện tập:
GV treo bảng phụ, giới thiệu 3 đề tập làm văn.
Yêu cầu HS chọn một trong 3 đề , viết thành bại văn hoàn chỉnh.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV nhận xét, sửa bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò
Dặn HS về xem lại các bại tập làm văn đã học để chuẩn bị kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
- 2 à 3 HS kể tên các bài luyện tập tả cảnh đã học (Khin, Siên, Thuyn). 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lần lượt đọc bài viết của mình (3 HS làm3 đề khác nhau đọc).
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình trong tuần qua.
Biết được những công việc phải làm ttrong tuần tới.
Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập.
II. TIẾN HÀNH	
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 10
Duy trì sĩ số: Thực hiện tốt việc duy trì sĩ số. Không có HS nghỉ học.
Vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chưa nhặt rác ở khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, HS còn để tóc dài, móng tay dài và bẩn. Quần áo chưa sạch sẽ.
Giữ gìn và bảo quản sách vở: Một số HS làm tốt việc rèn chữ, giữ vở. K’ Thuyn thi vở sạch chữ đẹp đạt giải nhì. Bên cạnh đó còn nhiều HS viết cẩu thả, chữ sấu, mất nhiều lỗi chính tả.
Học tập: Nhìn chung cả lớp chưa cố gắng trong học tập, chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Không chịu chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Các hoạt động khác: Tích cực tập văn nghệ để thi, tiết mục văn nghệ đã được chọn song chất lượng chưa cao. Tham gia các phong trào của Đội chưa đầy đủ.
 2. Kế hoạch hoạt động tuần 11
Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch.
Đóng đầy đủ các khoản tiền (quỹ hội, quỹ lớp, giấy thi).
Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến, giúp nhau học tốt.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
HS nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ, để nói cho những người khác biết về các nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người luôn tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Chuẩn bị mô hình một số biển báo hiệu giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn lại các biển báo hiệu đã học.
GV đưa từng nhóm biển báo, giới thiệu ý nghĩa của các nhóm biển báo.
Ghi tên 4 nhóm biển báo hiệu lên bảng.
Hướng dẫn HS ghi nhớ tên của các biển báo.
GV kết luận: Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông  mọi người khi tham gia giao thông đều phải thực hiện Luật ATGT.
2. nhận biết các biển báo hiệu giao thông
GV ghi bảng 3 nhóm biển báo, gọi 3 HS lên cầm biển báo của 3 nhóm:
Biển báo cấm, Biển báo nguy hiểm, Biển chỉ dẫn.
GV giới thiệu tên từng biển báo, yêu cầu HS ghi nhớ.
Gọi HS nhắc lại tên các biển báo.
GV nhận xét, kết luận chung.
3. Tác dụng của các biển báo hiệu
Biển báo cấm: 
GV cho HS quan sát 2 biển báo và nêu tác dụng của biển báo.
Yêu cầu HS quan sát hình 123a và 123b, tìm ra điểm khác nhau để xác định nội dung, tác dụng của biển báo.
Biển báo cấm này thường được đặt ở đâu ?
Tác dụng của biển báo cấm là gì ?
Biển báo nguy hiểm
GV giới thiệu một số biển báo hiệu giao thông.
Đường đi bộ cắt ngang (hình 224), Đường đi xe đạp cắt ngang (hình 226), Công trường (hình 227),Giao nhau với đường không ưu tiên (hình 207a)
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
Những biển báo hiệu này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì ?
GV chốt lại: Các biển này cắm ở nơi sửa đường, làm đường, làm cầu để người điều khiển xe cẩm thận khi đi trên đoạn đường này.
Tác dụng của các biển báo nguy hiểm là gì ?
GV chốt lại:  để tránh tai nạn giao thông.
Biển chỉ dẫn
Cho HS quan sát biển chỉ dẫn, yêu cầu HS nêu tác dụng của biển chỉ dẫn.
Kết luận: Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo lệnh của biển báo. Đó là điều bắt buộc.Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung của biển báo để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra.Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường bảo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường.
3. Củng cố:
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo hiệu.
Cho HS ghi ghi nhớ: 
Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu giao thông, thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.
Luôn nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình.
Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên cầm biển báo hiệu của 4 nhóm biển báo.
- Một số HS lên cầm biển báo và nhắc lại tên của các biển báo đó.
- 3 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 đại diện ở 3 nhóm lên bảng, mỗi em cầm 1 biển báo đứng đúng tên nhóm biển báo.
- HS trao đổi theo cặp, tìm những điểm cần ghi nhớ để có thể phân biệt được các biển báo.
- HS lần lượt lên bảng, cầm biển báo hiệu, giơ cho cả lớp quan sát và nói tên biển báo đó. 
- HS nêu: biển báo cấm rẽ trái, biển báo cấm rẽ phải.
- Cắm ở góc đường cho ta biết đường 1 chiều hoặc đường cấm để cấm người điều khiển xe không được đi vào đường một chiều và đường cấm.
- Biển báo hiệu “Cấm xe gắn máy” cắm ở đường chỉ dành riêng cho xe thô sơ hoặc người đi bộ.
- để mọi người tham gia giao thông biết, tránh để xảy ra tai nạn.
- HS quan sát, theo dõi.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý kiến.
- Một số HS nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc