Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 11

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 11

I. MỤC TIÊU

 Học động tác toàn thân, Trò chơi Chạy nhanh theo số .

 Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .

 Ý thức kỉ luật, nhanh nhẹ, có ý thức tự giác tập luyện.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 Địa điểm : Sân trường .

 Phương tiện : Còi , kẻ sân .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-Ngày
Môn 
Tiết
Bài dạy
Thứ hai
13.11.06
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
 11
11
21
51
21
Thực hành giữa học kì I
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Ôn tập: Con người và sức khỏe (T2)
Thứ ba
14.11.06
Thể dục Toán 
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
21
52
21
11
11 
Động tác toàn thân - Trò chơi “Chạy nhanhsố”
Trừ hai số thập phân 
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập: Hơn 80 năm chống TDP (1858 -1945)
Thêu dấu nhân
Thứ tư
15.11.06
Tập đọc
Toán
LT & câu
Địa lí 
Mĩ thuật
22
53
21
11
11
Tiếng vọng
Luyện tập
Đại từ xưng hô
Lâm nghiệp và thủy sản
Vẽ tranh: đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Thứ năm
16.11.06
Thể dục Toán
Chính tả Khoa học Âm nhạc
22
54
11
22
11 
Ôn các động tác thể dục đã học – Trò chơi
Phân biệt âm cuối n-ng
Luyện tập chung
Tre, mây, song
Tập đọc nhạc:TĐN SỐ 3 – nghe nhạc
Thứ sáu
17.11.06
 TLV
 Toán 
L.T & câu 
Kể chuyện
 HĐTT
22
55
22
11
11
Luyện tập làm đơn 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
Quan hệ từ
Người đi săn và con nai
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006
Thể dục 
Tiết 21 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. MỤC TIÊU 
Học động tác toàn thân, Trò chơi Chạy nhanh theo số . 
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
Ýù thức kỉ luật, nhanh nhẹ, có ý thức tự giác tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Sân trường .
Phương tiện : Còi , kẻ sân .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên.
Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản
Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và vặn mình: cả lớp cùng thực hiện. Lần 1, GV điều kiển cho HS tập. Lần 2 – 3, cán sự lớp hô cho cả lớp tập, GV quan sát sửa động tác sai cho HS.
Học động tác toàn thân: 
Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái. 
Nhịp 2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông (ngón cái ở phía sau), căng ngực, mắt nhìn về phía trước.
Nhịp 3: Gập thân căng ngực, ngẩng đầu.
Nhịp 4: về TTCB.
Nhịp 5, 6,7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên
Lần 1 GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp (chậm) cho HS tập theo. 
Lần 2 GV hô nhịp, cán sự làm mẫu cho cả lớp tập theo. GV quan sát, nhận xét, sửa cho HS.
Lần 3 cán sự hô nhịp, GV sửa sai trực tiếp cho một số HS.
GV nhắc HS ở nhịp 1 và nhịp 5, khi đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay, không khuỵu 
gối, khi chống tay nâng cánh tay lên.
Ôn 5 động tác đã học: 
HS tập luyện theo tổ, GV quan sát, sửa động tác sai, giúp các tổ điều hành luyện tập.
6 à 8’
1 à 2’
1 à2’
3 à4’
20 à 25’
2 à 3 lần
2 x 8 nhịp
5 ->6’
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
™
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện.
Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số
 Cho HS chơi thi đua theo hai đội, cán sự lớp điều kiển. GV nhắc HS tham gia chơi đúng luật, bảo đảm an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc
Tập một số động tác hồi tỉnh, vỗ tay theo nhịp và hát
GV cùng HS hệ thống bài học.
Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
2 à 3’
4 à 6’
2’
2’
1 à2’
 XP á á
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Toán
Tiết 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
 I. MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (3 - 5’) 
Tính tổng:
 12,56 + 35,17	38,05 + 9,153
 4,52 + 54,9 30,7 + 4,86
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Trừ hai số thập phân.
b/ Các hoạt động 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân. (12 à 15’)
Ví dụ 1:
GV nêu bài toán, yêu cầu HS đọc lại bài toán.
Yêu cầu HS tự nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC.
GV ghi bảng : 4,29 – 1,84 = ? (m)
Cho HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
GV nhận xét.
 * Nếu HS thực hiện sai, GV hướng dẫn HS thực hiện trừ hai số thập phân như trong SGK.
Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên.
Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ.
Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
GV chốt kết quả đúng.
Yêu cầu HS nêu cách trừ hai số thập phân.
Ví dụ 2:
GV nêu ví dụ, yêu cầu HS tự tính.
GV nhận xét, chốt lại cách thực hiện.
Yêu cầu HS nêu cách trừ 2 số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp (Đa Lin, Khin).
 - Lớp nhận xét.
- HS nêu ví dụ 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu phép tính.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm trên bảng con.
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp tính trên bảng con.	
- 2, 3 HS tự nêu kết luận như SGK, lớp theo dõi.
GV lưu ý HS trường hợp số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ.
 v Hoạt động 2: (15 -17’) Luyện tập thực hành trừ 2 số thập phân. 
	Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.
Yêu cầu HS làm bài thi đua cá nhân.
GV chốt lời giải đúng.
Bài 3 
Yêu cầu HS đọc đề.
 Yêu cầu HS nêu cách giải và tự giải bài toán.
Tổ chức cho HS nhận xét, sửa bài.
GV chốt ý: Có hai cách giải
3. Củng cố – dặn dò (2 à 3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 2 số thập phân.
Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc phần chú ý trong SGK, cả lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm lần lượt trên bảng con, HS làm bài trên bảng nêu cách thực hiện. 
 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
 - 2 em nêu lại.
 - HS làm bài vào vở.
 - Học sinh sửa bài.
 - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
 - HS nêu cách giải, rồi làm bài, 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - 1 HS nhắc lại.
Tập làm văn
Tiết 21 :	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai. Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ, yêu thích văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: + Chấm bài, tổng hợp những sai sót của HS.
+ Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (Kiểm tra viết) giữa học kì I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý  cần chữa chung trước lớp.
HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : trả bài viết
2. Các hoạt động
v	Hoạt động 1:(8 -10’) Nhận xét kết quả làm bài củaHS 
Gọi HS đọc lại đề bài và trả lời câu hỏi:
Đề bài yêu cầu gì ?
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS. 
Những ưu điểm:
+ Đa số các bài viết đúng yêu cầu của đề.
- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời.
+ Một số bài viết sạch sẽ, trình bày rõ ràng, đúng bố cục.
+ Một số bài viết có ý sáng tạo, có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Những thiếu sót:
Còn hạn chế cách chọn từ - lập ý - sai chính tả nhiều - nhiều ý sơ sài. Đặt câu chưa đúng, chưa sử dụng dấu câu.
Một số bài làm quá sơ sài, chưa tả được cảnh đẹp 
Thông báo điểm.
v	Hoạt động 2: (20 à 25’) Hướng dẫn HS sửa bài.
Hướng dẫn chữa lỗi chung:
GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS sửa lỗi.
Cho hS nhận xét bài sửa trên bảng, GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân ; chữa lại lỗi cho đúng.
Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
Yêu cầu HS đọc lời nhận xét trong bài làm, sửa lỗi.
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: GV đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, có ý sáng tạo.
Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết lại.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: (1 à 2’)
Dặn HS hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
Nhận xét tiết học. 
- HS theo dõi.
- Một số HS lên bảng sửa lỗi (mỗi HS sửa 1 lỗi). Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS nhận xét bài sửa của bạn trên bảng.
- HS tự sửa lỗi trong bài của mình.
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
Lịch sử
Tiết 11	 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ 
(1858 – 1945)
I. MỤC TIÊU
HS củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)
Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và b ... 5.
Hỏi HS cách tính chu vi một hình.
GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải (Rô Ni), HS dưới lớp nêu cách tính chu vi của một hình.
a/ Giới thiệu bài Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b/ Các hoạt động:
v Hoạt động 1: (12 à 15’) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
* GV nêu ví dụ 1: SGK
Gọi HS đọc ví dụ.
Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán, sau đó nêu hướng giải, từ đó nêu phép tính để có phép nhân: 
 1,2 x 3 = ? (m).
Gợi ý để HS đổi đơn vị đo nhỏ hơn để thực hiện phép nhân hai số tự nhiên, sau đó chuyển về đơn vị do là mét để tìm được kết quả phép nhân: 
 1,2 x 3 = 3,6 (m).
Yêu cầu HS đối chiếu kết quả của hai phép nhân:
 x +
 x +
 12 1,2
 3 và 3
 36 (dm) 3,6 (m)
Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét về cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
GV nhận xét, chốt lại.
•* GV nêu ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân.
Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Yêu cầu HS nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
• GV chốt lại từng ý cần ghi nhớ, dán ghi nhớ lên bảng.
Nhân như số tự nhiên.
Đếm ở phần thập phân.
Dùøng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
GV nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v Hoạt động 2: (15 à 18’) Luyện tập thực hành. 
Bài 1. 
Yêu cầu HS đọc đề, lần lượt thực hiện từng phép tính. GV hướng dẫn cho HS yếu.
Yêu cầu HS nêu kết quả.
GV chốt kết quả đúng, lưu ý HS đếm, tách.
Bài 2.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, nêu cách làm.
Yêu cầu HS thực hiện phép tính vào nháp. GV hướng dẫn HS yếu.
Tổ chức cho HS nhận xét, sửa bài.
GV chốt kết quả đúng.
GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân một số
- Lắng nghe.
- HS đọc lại bài toán.
- 1 à 2 HS nêu.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp so sánh, nhận xét kết quả.
- So sánh kết quả, rút ra nhận xét.
 - 2 à 3 HS phát biểu.
- HS thực hiện tính trên bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp nhận xét.
- 2 à 3 HS nêu ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài vào vở.
 - Lần lượt từng HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS lần lượt nhận xét, sửa bài trên bảng.
- 1 HS phát biểu.
thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3.
Yêu cầu HS đọc bài toán rồi tự làm bài.
GV hướng dẫn HS yếu đặt lời giải và tính.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng..
3. Củng cố – dặn dò (2 –> 3’)
Dặn HS học bài chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài .
Kể chuyện
Tiết 11 	NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. MỤC TIÊU
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.
Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện. Dựa vào lới kể của giáo viên, tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
HS: Tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 – 5’)
HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
GV nhận xét, tuyên dương..
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai.
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 10’) Nghe kể chuyện.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời chú thích của từng tranh.
GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh trong SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán (kể 3 lần). 
v	Hoạt động 2: (18 – 22’) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Kể trong nhóm.
Yêu cầu HS kể theo nhóm 5, trao đổi tìm phần kết của câu chuyện. 
GV giúp đỡ từng nhóm.
 Kể trước lớp. 
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Yêu cầu HS kể nối tiếp 5 đoạn.
- 2 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát tranh vẽ, 4 HS đọc lời chú
thích của 4 tranh, lớp theo dõi.
- HS chú ý theo dõi GV kể để nhớ rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
-Trao đổi nhóm 5 tìm phần kết của chuyện. Mỗi HS kể một đoạn.
- Đại diện 2 nhóm thi kể nối tiếp câu chuyện, lớp nhận xét, bổ sung.
- 5 HS tạo thành một nhóm, mỗi em kể một đoạn.
GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV hỏi để rút ra ý nghĩa của câu chuyện:
Vì sao người đi săn không bắn con nai ?
Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (2 – 3’)
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. (Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên )
Dặn HS chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc, đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 – 3 HS phát biểu ý kiến.
- HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS phát biểu ý kiến.
Luyện từ và câu
Tiết 22 	 QUAN HỆ TỪ
 I. MỤC TIÊU:
Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. CHUẨN BỊ
GV: + Giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập1.
 + bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 4’) Đại từ xưng hô
Tìm đại từ xưng hô trong câu thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Thế nào là đại từ xưng hô ?
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Quan hệ từ 
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (12 – 15’) Hướng dẫn HS nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV dán tờ phiếu, chốt lại lời giải đúng:
Và: nối say ngây với ấm nóng.
Của: nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
Như: nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tìm quan hệ từ trong từng câu.
- 1 hS lên bảng làm bài(Lây).
- 2 HS (Griêng, Lanh) trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi, sửa bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
- 2, 3 HS phát biểu, lớp nhận xét.
GV mở bảng phụ, cho HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
GV chốt ý rút ra ghi nhớ.
v Hoạt động 2: (15 -17’) Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa.
GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Thực hiện tương tự bài tâïp 1.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS đặt câu.
 GV chốt lại cách dùng quan hệ từ.
3. Củng cố - dặn dò: 
Dặn HS làm bài 1, 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS đọc lại ghi nhớ, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở bài tập. 3 HS nêu kết quả của 3 phần, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS sửa bài – Nêu tác dụng.
- HS làm bài rồi nêu kết quả. Lớp nhận xét sửa bài. 
-1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- HS viết câu ra nháp rồi đọc lại.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình trong tuần qua.
Biết được những công việc phải làm ttrong tuần tới.
Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập.
II. TIẾN HÀNH	
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 11
Duy trì sĩ số: Thực hiện tốt việc duy trì sĩ số. Không có HS nghỉ học.
Vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chưa nhặt rác ở khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, HS còn để tóc dài, móng tay dài và bẩn. Quần áo chưa sạch sẽ.
Giữ gìn và bảo quản sách vở: Một số HS làm tốt việc rèn chữ, giữ vở. K’ Thuyn thi vở sạch chữ đẹp đạt giải nhì. Bên cạnh đó còn nhiều HS viết cẩu thả, chữ sấu, mất nhiều lỗi chính tả.
Học tập: Nhìn chung cả lớp chưa cố gắng trong học tập, chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Không chịu chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Các hoạt động khác: Tích cực tập văn nghệ để thi, tiết mục văn nghệ đã được chọn song chất lượng chưa cao. Tham gia các phong trào của Đội chưa đầy đủ.
 2. Kế hoạch hoạt động tuần 12
Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch.
Đóng đầy đủ các khoản tiền (quỹ hội, quỹ lớp, giấy thi).
Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến, giúp nhau học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc