I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
Tuần 22 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 13.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Lập làng giữ biển Luyện tập chung Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( Tiết 2) Đường Trường Sơn Thứ 3 14.02 L.từ và câu Toán Khoa học Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Một thể tích một hình Năng lượng của chất đốt (tiết 2) Thứ 4 15.02 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Cao Bằng Xentimet khối – Đềximet khối Oân tập văn kể chuyện Ôn tập Thứ 5 16.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về qui tắc viết hoa Mét khối Oâng Nguyễn Khoa Đăng Thứ 6 17.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy. Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) Tiết 22 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) Em có cảm nghĩ gì vền đất nước và con người VN ? Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c + Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e - GV kết luận : + Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử + Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ + Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền Nam , thống nhất đất nước + Sông Bạch Đằng : gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống giặc Nam Hán , chiến thắng của nhà Trần chống quân xâm lược Mông – Nguyên v Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK) Phương pháp : Đóng vai , thảo luận , thuyết trình - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN , - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt v Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK). - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - GV nhận xét tranh Hoạt động 4: Củng cố. Nghe băng bài hát “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? ® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? GV hình thành ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1) Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Học sinh lắng nghe Hoạt động nhóm 4 - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Các HS khác đóng vai khách du lịch - Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến - HS xem tranh và trao đổi Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát - HS trình bày cảm nhận của mình Đọc ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 22 : LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 2. Kĩ năng: - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. 3. Thái độ: - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 7’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Đường Trường Sơn “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. ® Giáo viên hoàn thiện và chốt: Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Phương pháp: Bút đàm Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. ® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc SGK (2 em). Học sinh thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. Học sinh quan sát bản đồ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm 4. Học sinh thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc lại ghi nhớ. Học sinh so sánh và nêu nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 22 : ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. 2. Kĩ năng: - Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 33’ 14’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”. Nêu các đặc điểm của LB Nga? Nêu các đặc điểm của nước Pháp? So sánh. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. + Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). +Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Tổng kết. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Nhận xét tiết học. + Hát Học sinh trả lời. Bổ sung, nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. Hoạt động nhóm, lớp. + Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. + Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 43 : TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn v ... ích 1 mặt. Tìm cạnh biết diện tích. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2 / 111. Chuẩn bị : “Luyện tập “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài nhà Học sinh trả lời. Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp Sxq = S1 đáy ´ 4 Stp = S1 đáy ´ 6 HS vận dụng trực tiếp công thức tính Sxq và Stp của HLP Sửa bài. Học sinh làm bài. Tính Sxq _ Stp hình lập phương. Sửa bài. Hỏi về công thức Sxq _ Stp hình lập phương. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 108 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, nội dung bài cũ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 25’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.” Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương? Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương. Phương pháp: Đàm thoại, động. Nêu đặc điểm của hình lập phương? Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương? Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương? v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương. Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Thi đua giải nhanh. Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh. a) 4m 2cm b) m c) 1,75m Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp (2 em). Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình. Học sinh làm vào vở. Đổi tập kiểm tra chéo nhau. Học sinh đọc đề + quan sát hình. Làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh thi đua theo dãy và 1 dãy (3 em). ® học sinh nhận xét lẫn nhau. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 109 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vân dụng một số quy tắc tính diện tích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (theo nhóm). Bài 1: Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân Lưu ý : câu b ) nên đổi về cùng 1 đơn vị để tính Bài 2: Giáo viên chốt: Lưu ý cách tính phân số. Công thức mở rộng: R = P : 2 – D b = P : 2 – a - GV cho HS nhận xét : + HLP là HHCN có đặc điểm gì ? v Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với một số hình đã học. Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 4 lần. Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần). v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại. Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 1, 3/ 113 -144 . Chuẩn bị: “Thể tích của một hình”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt nhắc lại. HS đọc đề và tóm tắt. HS nêu lại công thức Sxp và Stp của HHCN . Học sinh sửa bài. Học sinh đọc từng cột. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho từng cột. - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng. Học sinh sửa bài – Đại diện từng nhóm nêu kết quả và giải thích. Hoạt động cá nhân. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 110 : TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “ Thể tích một hình “. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD 1 - GV nêu vấn đề : + HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ? + Nhận xét thể tích HLP va thể tích HHCN ?ø Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. Giáo viên nhận xét và đánh giá Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự như bài 1 Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV nêu yêu cầu _ GV thống nhất kết quả : Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN v Hoạt động 3: Củng cố. Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2,/ 21. Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. HLP nằm hoàn toàn trong HHCH V HLP < V HHCN. Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên. Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. Các nhóm nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS quan sát nhận xét các hình SGK Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. HS quan sát nhận xét các hình SGK Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Các nhóm thi đua xếp hình - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 43 : KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kĩ năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ ’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 1. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế. Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn? Các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động nhóm, cá nhân. Sử dụng an toàn. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 22: Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: