Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 6 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 6 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 26/9/2011
Tiết 2: Tập đọc
$11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. Mục tiêu:
 - Đọc đỳng từ phiờn õm tiếng nước ngoài và cỏc số liệu thống kờ trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 đoạn trong bài thơ: Ê-mi-mi, con và nêu nội dung bài.
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc.
- Q/s tranh minh hoạ. (sgk)
- Y/c 1 HS đọc bài.
- C Cho HS chia 3 đoạn:
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn và kết
- 1 HS đọc bài.
+ Đoạn 1: Nam Phi  tên gọi A-pác-thai
+ Đoạn 2: ở nước nàydân chủ nào.
+ Đoạn 3: còn lại
hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa 1 số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài.
- Em biết gì về nước Nam Phi?
- Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
- Rút ý chính?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Dưới chế độ A-pác- thai, người da đen ở Nam Phi bị đối xử rất tàn tệ.
- Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- Rút ý chính?
- Người da đen ở Nam Phi đứng lên đòi quyền bình đẳng và cuối cùng đã dành thắng lợi.
- Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- HS phát biểu ý kiến. VD: Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. /Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
d. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 1 vài HS nêu giọng đọc của bài.
- HS theo dõi rồi luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
$26: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Biết tờn gọi, kớ hiệu và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch.
 - Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch, so sỏnh cỏc số đo diện tớch và giải bài toỏn cú liờn quan.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập số 1 (tr 28)
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
- 2 Hs lên bảng làm
*Bài 1:
 a) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị đo là m2
- GV HD mẫu.
 b) Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là dm2
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở nháp cả 2 phần rồi chữa
8m2 27 dm2 = 8m2 + m2= 8m2
16m2 9dm2= 16m2+m2 = 16m2
26 dm2= m2
4dm265cm2= 4dm2+dm2= 4dm2
*Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi rồi báo cáo kết quả.
Nhận xét- sửa sai.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm nhóm đôi. Chữa bài.
3cm25mm2= mm2
số thích hợp để điền là.
B- 305mm2
*Bài 3:
- Cho HS làm bảng con.
Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con..
2dm27cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm289mm2
*Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- HD HS phân tích đề.
- Tóm tắt và giải bài tập vào vở..
Tóm tắt: 1 viên có cạnh: 40cm
 150 viên.m2?
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )
 240 000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi 2
Tiết 1: Tập đọc
$11: ôn luyện: Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. Mục tiêu:
 - Đọc đỳng từ phiờn õm tiếng nước ngoài và cỏc số liệu thống kờ trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
- Chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu.
4. Củng cố- Dặn dò 
Nêu ý nghĩa bài. 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
$26: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Biết tờn gọi, kớ hiệu và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch.
 - Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch, so sỏnh cỏc số đo diện tớch và giải bài toỏn cú liờn quan.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
*Bài 2(đầu tr28) 
- Cho HS đọc y/c BT.
- Y/c HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở nháp rồi chữa:
a) 1m2 = 10 000cm2
 5m2 = 50 000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
37dam2 24m2 = 3724m2
b) 800mm2 = 8cm2
 12 000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm2 50cm2
3400dm2 =34m2
90 000m2 = 9hm2
2010m2 = 20dam2 10m2
*Bài 1(cuối tr28)
 a) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị đo là m2.
 b) Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là dm2.
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở nháp rồi chữa
a) 16m2 9dm2 = 16m2
26dm2 = m2
b) 102dm2 8cm2 = 102dm2
*Bài 3 (cuối tr28)
- Cho HS làm bảng con.
Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con..
3m248dm2 < 4m2
61 km2 > 610 hm2
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 25/9/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 27/9/2011
Tiết 1: Toán
$26: Héc - ta
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tớch: hộc-ta.
 - Quan hệ giữa hộc-ta và một vuụng.
 - Chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch (trong mối quan hệ với hộc-ta).
II. II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt đông dạy học:
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 3 trang 29.
- Nhận xét- sửa sai.
- HS lên bảng làm .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha:
- GV giới thiệu: “ thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,..người ta dùng đơn vị đo ha.
- GV giới thiệu: “héc-ta viết tắt là ha và 1 ha bằng 1hm2 
 1ha = 1hm2
 1ha = 10 000 m2
- HS nghe.
- HS quan sát
c. Thực hành:
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lớp làm bảng con.
a. 4ha = 40 000 m2.
 20ha = 200 000 m2
 ha = 5 000m2
 ha = 100m2
b. 60 000 m2 = 6 ha
 800 000 m2 = 80 ha
*Bài 2: 
- Phân tích đề. 
- Tóm tắt và giải ra nháp.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài
 Giải: 
22 200 ha = 222 km2
Tiết 2: Khoa học
$11: Dùng thuốc an toàn.
I. Mục tiêu:
 Nhận thức được sự cần thiết phải dựng thuốc an toàn:
 - Xỏc định khi nào nờn dựng thuốc.
 - Nờu những điểm cần chỳ ý khi dựng thuốc và khi mua thuốc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm 1 số vỏ thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại của việc dùng rượu, bia, thuốc lá, chất ma tuý.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên 1 số thuốc và trường hợp sử dụng thuốc đó.
- Cách tiến hành:
? Bạn đã bao giờ dùng thuốc chưa và dùng trong trường hợp nào?
- GV giảng.
- HS nêu.
- Thảo luận cặp hỏi và trả lời 
- 1số cặp lên bảng hỏi và trả lời.
* Hoạt động 2: thực hành làm bài tập trong SGK.
- Mục tiêu: HS xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại của việc không dùng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng.
- Cách tiến hành: 
+GV nêu HS thảo luận
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 1 - d
2 - c; 3 - a; 4 - b.
=> Kết luận về cách dùng thuốc.
- 1 HS đọc nội dung bài tập (Tr 24)
- Thảo luận cặp, nêu ý kiến.
- HS lên bảng đọc tên thuốc và đọc bản sử dụng thuốc (đã sưu tầm được)
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
- Cách tiến hành:
+ GV cùng các trọng tài nhận xét, đánh giá (thời gian, kết quả, ...)
+ Chốt kết quả đúng.
Câu 1: Tên thuốc cung cấp Vitamin cho cơ thể là:
a. Uống Vitamin.
b. ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin.
c. Tiêm Vitamin.
- Lớp cử 3 HS lên làm trọng tài.
- 1 HS đọc to từng câu hỏi bài tập 1, 2 (Tr 25)
- Các nhóm và viết tên thuốc lựa chọn của nhóm mình vào phiếu học tập.
Câu 2:Tên thuốc ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ là:
a. ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can - xi và vitamin D.
b. Uống can - xi và vitamin D.
 c. Tiêm can - xi.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nêu các câu hỏi (Tr24)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Phòng chống sốt rét.
- HS đọc mục “Bóng đèn toả sáng”
- HS trả lời câu hỏi
.
Tiết 3: Luyện từ và câu
$11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục tiêu: 
 Hiểu được nghĩa cỏc từ cú tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào cỏc nhúm thớch hợp theo yờu cầu của BT1, BT2. Biết đặt cõu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yờu cầu BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tìm và đặt câu với từ đồng âm?
- Nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* ...  moọt soỏ caõu chuyeọn ( ủửụùc chửựng kieỏn, tham gia hoaởc ủaừ nghe, ủaừ ủoùc ) veà tỡnh hửừu nghũ giửừa nhaõn daõn vụựi nhaõn daõn caực nửụực hoaởc noựi veà moọt nửụực ủửụùc bieỏt qua truyeàn hỡnh, phim aỷnh. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
	Các tranh, ảnh về câu chuyện mà mình định kể.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS kể chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
Gọi HS đọc đề bài trong sgk. 
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? 
- Y/c của đề bài là việc làm ntn?
- Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?
- Nhân vật chính trong chuyện em kể là ai?
- Nói về một nước em sẽ nói về những vấn đề gì?
* Gọi HS đọc 2 gợi ý trong sgk.
- Em chọn đề nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b. Kể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm, y/c các em kể một câu chuyện hoặc đất nước mình yêu thích cho các bạn cùng nhóm nghe. Sau đó, cùng trao đổi thảo luận ý nghĩa của câu chuyện.
- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
c. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu sau khi nghe bạn kể.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3. Củng cố - dặn dò 
Y/c HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Đề bài yêu cầu kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Việc làm thể hiện tình hữu nghị: cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh hoặc thiên tai.
- Nhân vật chính là những người sống quanh em, em nghe đài, xem ti vi, đọc báo hoặc là chính em.
- Em sẽ nói về những điều mình thích nhất, những sự vật, con người của nước đó đã để lại ấn tượng trong em.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, mỗi HS đọc 1 gợi ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS luyện kể chuyện theo nhóm.
- 6 - 7 HS tham gia kể chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, sau mỗi câu chuyện nêu nội dung chuyện mình kể.
- Nhận xét nội dung chuyện và cách kể chuyện của bạn.
Tiết 5: Âm nhạc: (đ/c Nga dạy)
Soạn: 20/9/2010
Giảng: Thứ năm, 23/9/2010
Tiết 5: Kĩ thuật
$18: Chuẩn bị nấu ăn
I/ Mục tiêu: 
- Neõu ủửụùc teõn nhửừng coõng vieọc chuaồn bũ naỏu aờn.
- Bieỏt caựch thửùc hieọn moọt soỏ coõng vieọc naỏu aờn. Coự theồ sụ cheỏ ủửụùc moọt soỏ thửùc phaồm ủụn giaỷn, thoõng thửụứng phuứ hụùp vụựi gia ủỡnh.
- Bieỏt lieõn heọ vụựi vieọc chuaồn bũ naỏu aờn ụỷ gia ủỡnh.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
- Dao thái, dao gọt. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+ Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
- Cho HS đọc mục 1:
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì?
+ Kể tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+ Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
+ Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- Cho HS đọc mục 2:
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Nêu mục đích và cách tiến hành sơ chế thực phẩm?
+ Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
+ Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
+ Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thực phẩm.
- Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dưỡng.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
Soạn: 22/9/2010
Giảng: Thứ sỏu, 24/9/2010
Tiết 1	 Thể dục:
$12: Ôn đội hình đội ngũ- Trò chơi “Nhảy đỳng nhảy nhanh”
I.Mục tiờu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng đi đều vòng phải, vòng trái
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp
- Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi
II. Địa điểm - phương tiện
Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học
-Chạy theo một hàng dọc quanh sân.
*Trò chơi: “Làm theo tín hiệu”
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
2.1 Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
-Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
2.2/ Trò chơi “ Nhảy đỳng nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp .
- GV và HS cùng hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
* ĐH nhận lớp:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-Cả lớp chơi trò chơi.
Tiết 4: Địa lí
$6 ẹAÁT VAỉ RệỉNG 
I. Mục tiờu:
- Bieỏt caực loaùi ủaỏt chớnh ụỷ nửụực ta: ủaỏt phuứ sa vaứ ủaỏt phe-ra-lớt.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ủaỏt phuứ sa vaứ ủaỏt phe-ra-lớt:
 + ẹaỏt phuứ sa: ủửụùc hỡnh thaứnh do soõng ngoứi boài ủaộp, raỏt maứu mụừ; phaõn boỏ ụỷ ủoàng baống.
 + ẹaỏt phe-ra-lớt: coự maứu ủoỷ hoaởc ủoỷ vaứng, thửụứng ngheứo muứn, phaõn boỏ ụỷ vuứng ủoài nuựi.
- Phaõn bieọt ủửụùc rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng ngaọp maởn:
 + Rửứng raọm nhieọt ủụựi: caõy coỏi raọm, nhieàu taàng.
 + Rửứng ngaọp maởn: coự boọ reó naõng khoỷi maởt ủaỏt.
- Nhaọn bieỏt nụi phaõn boỏ cuỷa ủaỏt phuứ sa, ủaỏt phe-ra-lớt; cuỷa rửứng raọm nhieọt ủụựi, rửứng ngaọp maởn treõn baỷn ủoà ( lửụùc ủoà ): ủaỏt phe-ra-lớt vaứ rửứng raọm nhieọt ủụựi phaõn boỏ chuỷ yeỏu ụỷ vuứng ủoài, nuựi; ủaỏt phuứ sa phaõn boỏ chuỷ yeỏu ụỷ vuứng ủoàng baống; rửứng ngaọp maởn chuỷ yeỏu ụỷ vuứng ủaỏt thaỏp ven bieồn.
- Bieỏt moọt soỏ taực duùng cuỷa rửứng ủoỏi vụựi ủụứi soỏngvaứ saỷn xuaỏt cuỷa nhaõn daõn ta; ủieàu hoaứ khớ haọu, cung caỏp nhieàu saỷn vaọt, ủaởc bieọt laứ goó.
II. Đồ dựng :
- Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
- Baỷn ủoà phaõn boỏ rửứng VN.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Kieồm tra baứi cuừ:
 Goùi 2 HS traỷ baứi Vuứng bieồn nửụực ta.
Baứi mụựi:
1/ ẹaỏt ụỷ nửụực ta:
* Hoaùt ủoọng 1 (laứm vieọc theo caởp):
Bửụực 1:
- GV yeõu caàu HS ủoùc SGK vaứ hoaứn thaứnh BT sau:
+ keồ teõn vaứ chổ vuứng phaõn boỏ hai loaùi ủaỏt chớnh ụỷ nửụực ta treõn Baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN.
+ Keỷ baỷng sau vaứo giaỏy (SGV/91) roài ủieồn caực noọi dung phuứ hụùp.
Bửụực 2: 
- GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn phaàn 
vuứng ủoàng baống.
2/ Rửứng ụỷ nửụực ta:
* Hoaùt ủoọng 2 (laứm vieọc theo nhoựm):
Bửụực 1: GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, ủoùc SGK vaứ hoaứn thaứnh BT sau:
- Chổ vuứng phaõn boỏ cuỷa rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng ngaọp maởn treõn lửụùc ủoà.
- Keỷ baỷng sau vaứo giaỏy, roài ủieàn noọi dung phuứ hụùp (SGV/92)
Bửụực 2:
- GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
* Keỏt luaọn:
Nửụực ta coự nhieàu rửứng, ủaựng chuự yự laứ rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng ngaọp maởn Rửứng raọm nhieọt ủụựi taọp trung chuỷ yeỏu ụỷ vuứng ủoài nuựi vaứ rửứng ngaọp maởn thửụứng thaỏy ụỷ ven bieồn.
*Hoaùt ủoọng 3 (laứm vieọc caỷ lụựp):
- GV hoỷi HS veà vai troứ cuỷa rửứng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi.
- GV hoỷi:
+ ẹeồ baỷo veọ rửứng, nhaứ nửụực ngửụứi daõn phaỷi laứm gỡ?
+ ẹũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ baỷo veọ rửứng?
- GV phaõn tớch theõm cho HS bieỏt raống: rửứng nửụực ta ủaừ bũ taứn phaự nhieàu. Tỡnh traùng maỏt rửứng (khai thaực rửứng bửứa baừi, ủoỏt rửứng laứm raóy, chaựy rửứng...) ủaừ vaứ ủang laứ moỏi ủe doaù lụựn ủoỏi vụựi caỷ nửụực, khoõng chổ veà maởt kinh teỏ maứ coứn aỷnh hửụỷng khoõng nhoỷ tụựi moõi trửụứng soỏng cuỷa con ngửụứi. Do ủoự, vieọc troàng vaứ baỷo veọ rửứng ủang laứ nhieọm vuù caỏp baựch.
 4. Củng cố, dặn dũ : 
Nờu một số tỏc dụng của rừng đối với đời sống của nhõn dõn ta?
Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS traỷ lụứi.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửựục lụựp.
- Moọt soỏ HS leõn baỷng chổ treõn baỷn 
- ẹaùi dieọn nhoựm HS leõn baỷng chổ treõn baỷn ủoà Phaõn boỏ rửứng vuứng phaõn boỏ rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng ngaọp maởn.
-HS lắng nghe.
- HS trửng baứy vaứ giụựi thieọu tranh aỷnh veà thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt cuaỷ rửứng VN.
SƠ KẾT TUẦN 6
Tiết 5:	
I. Mục tiờu : 
 - Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. 
 - Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
 - Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ: 
 GV : Cụng tỏc tuần.
 - HS: Bản bỏo cỏo cụng tỏc trực vệ sinh nề nếp của tổ của cỏc tổ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định: Hỏt 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
 a) GV nhận xột chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Kế hoạch T7: 
- LĐVS, cỏc tổ trực nhật.
 - Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp.
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ
Hỏt tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt :
+ Học tập
+ Chuyờn cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
Xếp loại thi đua Tuần 6:
Tổ
Điểm cộng
Điểm trừ
Cũn lại
Xếp hạng
Cỏ nhõn tuyờn dương
Cỏ nhõn phờ bỡnh
1
2
3
4

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(20).doc