Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 30

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

 Ôn tâng vàphát cầu cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.

 Yêu cầu nâng cao thành tích. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

 Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 2. Phương tiện : Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
9.4.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
30
30
59
146
59
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thuần phục sư tử 
Phép trừ 
Sự sinh sản của thú
Thứ ba
10.4.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
59
147
59
30
30
Môn thể thao tự chọn_Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Luyện tập 
Ôn tập về tả con vật 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 
Lắp máy bay trực thăng 
Thứ tư
11.4.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
60
148
59
30
30
Tà áo dài Việt Nam 
Phép nhân 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 
Các đại dương trên thế giới 
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường
Thứ năm
12.4.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
60
149
30
60
30
Môn thể thao tự chọn_Trò chơi “Trao tín gậy” 
Luyện tập 
Nghe – viết: Cô gái của tương lai 
Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú 
Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ 
Thứ sáu
13.4.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
60
150
30
60
30
Tả con vật (Kiểm tra viết)
Phép chia
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Thể dục
Tiết 59	 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
MỤC TIÊU
Ôn tâng vàphát cầu cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.
Yêu cầu nâng cao thành tích. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Hình thức tổ chức
Phần mở đầu 
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân tập.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển).
Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Kiểm tra bài cũ: 4 HS tâng cầu bằng đùi.
Phần cơ bản
 a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu”
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
Chia tổ cho HS tự quản tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhắc nhở HS.
Thi phát cầu bằng mu bàn chân:
Tổ chức cho HS thi theo 2 đội. Trong 1 phút, đội nào còn nhiều người phát cầu được thì đội đó thắng.
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Chia lớp thành 2 đội tương đương nhau, GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi.
Cho HS chơi có thi đua giữa các đội trong khi chơi.
 3. Phần kết thúc 
GV cùng HS hệ thống bài.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng
 GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học. Giao bài về nhà: Tập đá cầu.
6 – 10’
1’
1vòng
1’
1’
 2 lần x 8 nhịp
1’
18 – 22’
14 – 16’
10 – 12’
3 – 4’
5 – 6’
3 lần
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
1’
 ▲
™
▲
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Toán
Tiết 147 	ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU
Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích.
Yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 4’) Ôn tập về số đo diện tích.
Gọi HS lên sửa BT3.
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về đo thể tích.”
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 10’) Quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
Bài 1:
Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo thể tích đã học.
Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Giáo viên chốt:
 + m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
 + Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
 v Hoạt động 2: (20 – 22’)Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân.
Bài 2.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa.
Bài 3: 
Tiến hành tương tự BT2.
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
3. Củng cố - dặn dò (1 – 2’)
Dặn HS về ôn lại cách tính diện tích, thể tích của một hình.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng sửa bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
HS nối tiếp nhau nêu.
- HS lên bảng điền các số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ rồi sửa bài.
- HS làm bài rồi sửa.
Tập làm văn
Tiết 59	ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
HS củng cố hiểu biết về văn tả con vật qua bài “Chim hoạ mi hót”
Rèn kĩ năng tự viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động
Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (3 – 4’)
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : “Ôn tập tả con vật “
b/ Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Ôn tập 
Bài 1.
Yêu cầu HS đọc nội dung BT1.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. Trả lời các câu hỏi.
Gọi HS trình bày.
GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Hoạt động 2: HS làm bài 
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
GV lưu ý HS:
+ Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
+ Chú ý sử dụng các những từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh để bài làm thêm sinh động. 
Yêu cầu HS nêu tên con vật chọn tả.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu HS trình bày.
GV nhận xét và chấm điểm những đoạn văn hay, sinh động.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét bài viết của HS, nhắc nhở các em viết chưa đạt yêu cầu vê nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn tả cây cối ở tiết trước
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, hoàn thành yêu cầu của BT.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3, 4 HS nêu tên con vật em chọn tả.
- HS viết bài
- HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn vừa viết. Cả lớp theo dõi.
Lịch sử
Tiết 28	XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU
Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của Cách mạng lúc đó, là kết quả sáng tạo, quên mình của 2 nước Việt – Xô. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo dục HS lòng yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐÒ DÙNG DẠY – HỌC 
Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI
Nhận xét bài cũ.
2. dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
 b/ Các hoạt động: 
 v Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
GV nêu câu hỏi:
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
GV giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
GV nhận xét, chốt ý:“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
GV giúp HS thấy rõ hơn những cống hiến của các kĩ sư và công nhân trên công trường thuỷ điện Hoà Bình.
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
GV nhận xét + chốt.
3. Củng cố – dặn dò
Yêu cầu HS nêu thêm những nhà máy thuỷ điện mà em biết.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính) để trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính và nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu.
Kĩ thuật
Tiết 30 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
MỤC TIÊU
HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng.
Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (1 – 2’)
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Lắp ma ... ø báo, kiểu chữ, hình minh hoạ.
 v Hoạt động 2 : (4 – 5’) Cách trang trí đầu báo tường
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trang trí đầu báo:
Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.
Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
Vẽ màu tươi sáng và phù hợp với nội dung.
GV giới thiệu cho HS quan sát một số bài trang trí đầu báo để các em tự tin hơn.
v Hoạt động 3 : (18 – 20’)Thực hành 
Yêu cầu HS thực hành vẽ theo nhóm vào giấy A4.
Quan sát chung, gợi ý cho những nhóm còn lúng túng.
v Hoạt động 4 : (4 – 5’) Nhận xét , đánh giá 
Lựa chọn một số bài, gợi ý HS nhận xét.
Yêu cầu 3 HS nhận xét.
GV nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung.
 3.Củng cố Dặn dò : (1- 2’)
Nhận xét tiết học .
Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em của các anh chị lớp trước.
- HS quan sát, nhận xét về tên tờ báo, chủ đề của tờ báo, tên đơn vị. Nhận xét về hình minh hoạ.
- 3, 4 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo nhóm 4
- Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng .
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 60	 TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Tả con vật – Làm bài viết
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý.
Gọi HS nêu tên con vật chọn tả.
GV nhắc HS có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn thành bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Yêu cầu HS làm bài vào giấy kiểm tra.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu
GV thu bài lúc.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 ).
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
HS tiếp nối nhau nói tên con vật em chọn tả.
- HS lắng nghe.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
Toán
Tiết 150	PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian.
Gọi HS làm BT2 cột 2
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
b/ Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về phép cộng
GV viết bảng công thức của phép cộng. Yêu cầu HS nêu tên gọi của phép tính và tên gọi của các thành phần trong phép tính.
Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng.
Yêu cầu HS đọc phần bài học về phép cộng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1.
Yêu cầu HS tự tính rồi chữa bài (yêu cầu HS đặt tín h với câu a, câu d).
Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 Bài 2.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa.
Yêu cầu HS nêu tính chất đã vận dụng để tính nhanh.
 Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp hàon thành BT.
Yêu cầu HS trình bày.
GV chốt lại cách dự đoán, củng cố tính chất Cộng với 0.
 Bài 4 .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS khá nêu cách làm.
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
	3. Củng cố – dặn dò:
Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2, 3 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhìn SGK đọc lại.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng phụ rồi chữa
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm và xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS lần lượt lênbảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề và xác định yêu cầu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, nêu cách dự đoán kết quảtìm x.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc đề
HS nêu 
HS tính nháp rồi nêu kết quả.
Kể chuyện
Tiết 30	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS tiếp nối nhau kể. Lớp theo dõi, nhận xét
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác).
1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám.
1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
Tiết 60 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( Dấu phẩy )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố những kiến thức đã có về dấu phẩy : nêu được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
3. Thái độ: 	- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
28’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “ Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc