Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 02

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 02

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ngữ điệu phù hơph với cảnh tượng, tình huống diễn biến của truyện; phù hợp với suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

 + Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 + Tranh bài tập đọc trong SGK

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày ..... tháng ..... năm 2009.
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ngữ điệu phù hơph với cảnh tượng, tình huống diễn biến của truyện; phù hợp với suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
 + Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Tranh bài tập đọc trong SGK
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc Phần 1 của câu chuyện và TLCH .
F GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2 Luyện đọc ( 10 phút)
F Gọi 1 HS đọc toàn bài.
F GV nhận xét chung về cách đọc. 
F Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn đọc.
+ Tổ chức cho HS đọc bài nối tiếp theo đoạn. GV chú ý theo dõi và sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS; đồng thời giúp HS hiểu nghĩa của một số từ mới.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một vài HS đọc lại toàn bài.
F GV nhận xét và đọc mẫu toàn bài.
2.3 Tìm hiểu bài. ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , sau đó thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
F Mời đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
F GV nhận xét, chốt lại ý trả lời đúng cho từng câu hỏi và các ý chính của bài.
F Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài đọc.
F GV kết luận, ghi bảng.
2.4 Đọc diễn cảm. ( 10 phút)
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
F Giúp HS tìm và thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc và thi ĐDC.
F Gợi Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
=> Liên hệ để GDHS và nhận xét giờ học.
-HS đọc và TLCH theo yêu cầu.
=> Lớp theo dõi .
=> Theo dõi.
=> Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc .
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
=> Thực hiện theo hướng dẫn.
=> Luyện đọc theo hướng dẫn; dựa vào phần chú thích để tập gải nghĩa từ.
- HS nêu, lớp nhận xét.
+ HS luyện và góp ý cách đọc cho nhau.
+ Lớp lắng nghe và nhận xét .
=> Theo dõi, đọc thầm trong SGK.
+ HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
=>Lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung thêm.
=> Lớp lắng nghe và nhắc lại.
=> HS nêu, lớp bổ sung thêm.
=> HS nối tiếp nhau nhắc lại.
+ 3 HS đọc; lớp theo dõi; tìm giọng đọc hay.
+ Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
=> Luyện đọc và thi đọc theo hướng dẫn.
* Theo dõi, rút kinh nghiệm.
+ Một vài HS nêu lại.
=> Theo dõi.
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. MỤC TIÊU: 
 * Sau bài học học sinh biết:
 - Trình tự các bước sử dụng bảnn đồ.
 - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
 - Tìm được một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ Hành chính , bản đồ ĐLTN Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Yêu cầu HS nêu Vị trí , hình dạng của nước ta.
FGV nhận xét, chốt lại kiến thức đã học.
2. Dạy – học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
2.2 Hướng dẫn cách sử dụng bản đồ.
 - GV treo bản đồ, yyêu cầu HS dựa vào bài trước để TLCH.
 +/ Tên bản đồ cho biết điều gì ?
 +/ Dựa vào bảng chú giải ở H3 – Bài 2 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
 +/ Chỉ dường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng trên H3 – Bài 2 .
=> Nhận xét, hoàn chỉnh phần trình bày của HS.
=> Gợi ý HS nêu các bước sử dụng bản đồ.
=> GV nhận xét, kết luận.
2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 và hình 2 trong SGK thảo luận theo nhóm 4 để làm bài tập theo yêu cầu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả: kết hợp chỉ và trình bày.
- GV hoàn chỉnh phần trình bày của HS.
=> TReo bản đồ HCVN, yêu cầu HS lên chỉ :
 + Các hướng ttrên bản đồ.
 + Vị trí tỉnh Nam Định.
 + Các tỉnh gíp với nam Định.
=> Theo dõi, lưu ý cho HS kĩ năng chỉ các đối tượng trên bản đồ.
3. Củng cố – dặn dò : 5phút
- GV nhấn mạnh cho HS cách sử dụng bản đồ.
- Dặn HS về chuẩn bị cho bài Nước Văn Lang.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu trên bản đồ. Lớp theo dõi, nhận xét.
=> Lớp theo dõi, ghi nhớ.
- Theo dõi.
- HS dựa vào bản đồ, TLCH theo yêu cầu. Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét, bổ sung thêm.
=> HS theo dõi, ghi nhớ.
+ Đọc tên bản đồ để biết nội dung.
+ Xem bảng chú giải để biết các kí hiệu.
+ Tìm các đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
=> Theo dõi, ghi nhớ.
- Làm việc theo nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- HS lê chỉ trên bản đồ. Lớp theo dõi, nhận xét.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Nghe để thực hiện.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
 Thứ ba, ngày ..... tháng ..... năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	+ HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn trong bài chính tả cần viết.
	+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n ; s/x ; ch/tr .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2/16
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết cho HS viết.
 VD: Vì sao, nằm sau, xứ sở, sương mù, liều lĩnh, 
2. Dạy bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài chính tả cần viết.
- Hỏi HS về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng đoạc thầm lại đoạn văn, chú ý các hiện tượng chính tả dễ lẫn.
- Tổ chức cho HS tập viết một số khó, từ dễ lẫn.
=> GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS.
=> Đọc cho HS viết bài.
=> Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
=> Chấm nhanh một số bài.
=> Nhận xét, rút kinh nghiệm qua cá bài chấm.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện, trao đổi theo cặp để làm bài.
- Tổ chức cho HS nêu kết quả.
=>GV nhận xét, kết luận lời giải đúng trên bảng .
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu giải câu đố .
- Đọc từng câu đố, yêu cầu HS ghi lời giải cho từng câu ra bảng con.
- Theo dõi, nhận xét và khuyến khích HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
- Theo dõi.
=> (17 phút)
- 2 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
=> HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm, ghi nhớ các hiện tượng chính tả.
=> HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp và nhận xét.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
=> Nghe đọc – viết bài.
=> Nghe đọc - soát lỗi chính tả.
=> HS đổi chéo vở, soát lỗi chính tả cho nhau.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu. Một cặp làm trên bảng phụ.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
=. Theo dõi, chữ bài nếu sai.
- Nghe để thực hiện.
- Nghe câu đố, tìm lời giải, ghi vào bảng con.
- Lớp cùng theo dõi, ghi nhớ lời giải.
 a/ sao – sáo
 b/ trăng - trắng
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Nghe để thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ cho học sinh về chủ điểm Thương người như thể thương thân. HS nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
 - HS hiểu được một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
 - Giáo dục HS tinh thần Nhân hậu – Đoàn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ để HS làm BT4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Kiểm tra: (4-5 phút)
- Mời một HS lên bảng phân tích cấu tạo của một số tiếng cho sẵn.
=> Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: 
?2.1 Giới thiệu bài-ghi bảng.
?2.2 Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Phát giấy, bút dạ cho HS làm việc theo cặp.
-Cho 1-2 nhóm làm nhanh dán phiếu lên bảng.
- Tổ chức cho lớp nhận xét kết quả trên bảng.
=> Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
? Yêu cầu HS đặt câu có từ theo yêu cầu BT.
- Gọi HS đọc câu của mình vừa đặt và nêu từ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết đã dùng.
? GV nhận xét, chỉnh sửa thêm
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: (3-5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL các câu tục ngữ . 
- 1 em lên bảng thực hiện; lớp theo dõi, nhận xét.
=> Theo dõi, ghi nhớ.
? HS nhắc lại
- 1 Em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 em một nhóm trao đổi, làm bài.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, chữa bài.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- làm việc theo yêu cầu.
- Dán bài, đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
=> Đối chiếu kết quả, nhận xét.
=> Theo dõi, ghi nhớ.
a, nhân dân, nhận loại, nhân tài, công nhân.
b, nhân hậu, nhân ái, nhân đư ... cần viết của người nhận tiền vào mặt sau của thư chuyển tiền.
+ Gọi 1 HS khá đóng vai nhận tiền trình bày trước lớp.
+ Tổ chức cho HS làm bài theo yêu cầu.
+ Gọi HS đọc nội dung mình vừa điền.
=> GV nhận xét, điều chỉnh thêm
 + KẾT LUẬN : 
 + Số chứng minh thư của mình .
 + Ghi rõ họ tên và địa chỉ của mình.
 + Kiểm tra lại số tiền được lĩnh.
 +Kí nhận đã nhận đủ số tiền. 
4/ Củng cố – dặn dò (3 phút)
+ Liên hệ công việc thực tế để rút kinh nghiệm chung cho HS.
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Luyện tập
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
+ 1 Em đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
+ Theo dõi để thực hiện.
+ Cả lớp cùng theo dõi.
+2 Em trao đổi câu hỏi, thảo luận để điền vào mẫu theo yêu cầu.
+ Nối tiếp đọc, lớp nhận xét.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm
+ HS đọc lại nhiều lần kết luận
+ Theo dõi, ghi nhớ.
+ Lắng nghe.
+ Theo dõi để hiện.
TUẦN 34
Ngày dạy: Thứ hai, ngày ..... tháng ..... năm 2009
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: não, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho người khác vơí động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó. làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
=> GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài.
+ Nêu mục tiêu bài học.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh.
2.2 Luyện đọc. (10 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
?Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn đọc.
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi , giúp HS sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho từng em đọc chưa đúng.
+ Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Gọi một vài HS đọc toàn bài.
? GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười.
2.3 Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi.
 H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn?
 H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
 H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
 H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì?
 H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
 H: Trong thực tế em còn thấy có những bêïnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận?
H: Em biết được điều gì khi đọc bài báo này?
 H: Tiếng cưới có ý nghĩa như thế nào?
 ?Đại ý:Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm. ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
 ? Giúp HS tìm ra giọng ĐDC cho từng đoạn
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
* Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
H: Bài báo khuyên mọi người điều gì:
? Liên hệ DGHS và nhận xét tiết học dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ăn mầm đá.
- 2 HS đọc , lớp theo dõi.
- HS nhận xét, bổ sung.
=> Theo dõi, rút kinh nghiệm.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Thực hiện theo hướng dẫn.
+ 3 HS đọc nối tiếp bài.
=> Luyện đọc theo hướng dẫn.
+ 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. 
+ Luyện đọc trong nhóm bàn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
? Lớp theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Nội dung từng đoạn: 
+ Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác.
+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
? Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. 
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Bệnh trầm cảm. Bệnh stress.
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Vài em nêu.
? HS nhắc lại.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
? Thực hiện theo hướng dẫn.
+ HS luyện ĐDC theo hướng dẫn.
+ Mỗi lẫn 3 HS thi đọc; lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc.
+ 2 HS trả lời.
? theo dõi, ghi nhớ.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
 * Sau bài học học sinh biết:
 - Hệ thống được các nhân vật lịch sử và các sự kiện lịch sử tiêu biểu qua các thời : nhà Trần; nhà Hậu Lê; Trịnh – Nguyễn...; nhà Nguyễn.
 - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình phát triển đất nước từ thời nhà Trần đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Tự hào về trang lịch sử của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV cùng với các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy – học bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu của bài học.
 2.2 Hướng dẫn HS ôn tập
HĐ1: Thảo luận trong nhóm. (10 phú)
 - GV phát phiếu học tập; yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử tiêu biểu trong mỗi thời ky.ø 
- Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong tổ.
- Theo dõi.
- Thảo luận trong nhóm.
* THỜI NHÀ TRẦN
(1226 – 1400)
- Tên nước : Đại Việt
- Kinh đô : Thăng Long
- Quan tâm đến phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước.
- Quan tâm đến việc đắp đê và phòng chống lũ lụt.
- 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Trần Hưng Đạo viết Hịch Tướng Sĩ.
* THỜI HẬU LÊ
(Thế kỉ XV)
- Tên nước : Đại Việt
- Kinh đô : Thăng Long
- Lê Lợi đánh tan quân minh ở ải Chi Lăng, lên ngôi hoàng đế 
(1428)
- Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đã cho vẽ bản đồ đất nước, soạn thảo ra Bộ luật Hồng Đức- Bộ luật đầu tiên của nước ta.
- Nền VH – KH thời Hậu Lê phát triển ; tiêu biểu như Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh; Ngô Sĩ Liên...
- Chăm lo đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước.
* THỜI TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
(Thế kỉ XVI-XVIII)
- Đàng Ngoài do chúa Trịnh xưng vương, xây phủ cạnh triều đình nhà Hậu Lê .
- Đàng Trong do Nguyễn Hoàng, con trai của Nguyễn Kim cai quản.
- Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Đời sống nhân dân cực khổ .
- Cuối thế kỉ XVI, cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
- Một số thành thị trỏ nên phồn thịnh như Thăng Long; Phố Hiến; Hội An...
TRIỀU TÂY SƠN
 -Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung.
- Lật đổ chúa Nguyễn ở đàng Trong và chúa Trịnh ở đàng Ngoài, thống nhất giang sơn (1786).
- Nguyễn Huệ xưng ngôi hoàng đế (1788).
- Quang Trung đại phá quân Thang (1789)
- Quang trung đề ra nhiều chính sách mới về KT và VH.
* THỜI NHÀ NGUYỄN
(1802 - 1858)
- Kinh đô : Huế
- Nguyễn Ánh lật đổ Triều tây Sơn lập nên nhà Nguyễn (1802).
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Soạn ra Bộ luật Gia Long : Baot vệ uy quyền của vua và các quan lại; trừng trị thẳng tay với kẻ mưu phản với mục đích bảo vệ ngai vàng của nhà vua và dòng họ của mình.
 * HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận và bổ sung thêm.
 * HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử.
 - Mời đại diện mỗi nhóm lên kể một sự kiện lịch sưe ứng vơúi một nhân vật lịch sử tiêu biểu.
=> GV nhận xét, kết luận và bổ sung thêm.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các nhân vật trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên.
3. Củng cố – dặn dò : 5phút
- Liên hệ GDHS
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các giai đoạn lịch sử đã học chuẩn bị thi cuối năm học.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
=> Theo dõi, ghi nhớ.
=> Các nhóm cử đại diện tham gia; lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn.
- HS đọc bảng thống kê mình đã tự làm.
=> Theo dõi, ghi nhớ
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu tên một nhân vật và tón tắt công lao của nhân vật đó. 
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Nghe để thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(3).doc