Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 34

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 34

I. MỤC TIÊU

 Chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”.

 Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động và tích cực.

 Tính tích cực, tự giác học tập.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 2. Phương tiện : Còi, 4 quả bóng rổ. Kẻ sân chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 51 trang Người đăng huong21 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
7.5.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
34
34
67
166
67
Dành cho địa phương
Lớp học trên đường 
Luyện tập 
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Thứ ba
8.5.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
67
167
67
34
34
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”
Luyện tập 
Trả bài văn tả cảnh 
Ôn tập học kì II
Lắp ghép mô hình tự chọn 
Thứ tư
9.5.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
68
168
67
34
34
Nếu trái đất thiếu trẻ em 
Ôn tập về biểu đồ 
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận 
Ôn tập học kì II
Vẽ tranh: Đề tài tự chọn 
Thứ năm
10.5.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
68
169
34
68
34
Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”
Luyện tập chung 
Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ _ Ôn tập TĐN số8
Thứ sáu
11.5.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
68
170
34
68
34
Trả bài văn tả người
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007
Thể dục
Tiết 67 	 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” & “DẪN BÓNG”
MỤC TIÊU
Chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”.
Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động và tích cực.
Tính tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Còi, 4 quả bóng rổ. Kẻ sân chơi trò chơi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Hình thức tổ chức
Phần mở đầu 
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối (cán sự điều khiển).
Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Phần cơ bản
a) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Chia lớp thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, những học sinh đến lượt tiến vào vị trí xuất phát (theo sân đã chuẩn bị) thực hiện tư thế chuẩn bị chờ lệnh mới bắt đầu trò chơi. GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
Cho 2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử một lần.
Cho HS chơi thi đua theo 2 đội.
 b) Trò chơi “Dẫn bóng” 
Tổ chức cho HS chơi tương tự như chơi “Nhảy ô tiếp sức”
 3. Phần kết thúc 
GV cùng HS hệ thống bài.
Đi thường theo 2 hàng dọc và hát.
Tập một số động tác hồi tỉnh.
GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.. 
Giao bài về nhà: Tập đá cầu.
6 – 10’
1’
1 – 2’
1 - 2’
2 lần x 8 nhịp
18 – 22’
9 – 10’
9 – 10’
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’ 
1 – 2’
1’
 ▲
™
▲
 ♠ ♠ 
 ♠ ♠ 
 ♠ ♠ 
 ♠ ♠ 
 ♠ ♠ 
 ♠ ♠ 
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Toán
Tiết 167	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Gọi HS sửa bài.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b/ Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
3. Củng cố – dặn dò:
Làm bài 3/ 172
Chuẩn bị: ôn tập về biểu đồ 
Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên sửa bài tập 4.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêu
Học sinh giải.
Học sinh sửa.
Tập làm văn
Tiết 67	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt.
Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện.
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
	+	Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu 
	+	Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
* Những thiếu sót, hạn chế:
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
* Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Phương pháp: Phân tích.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
5. Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
Tiết 67 : TẬP ĐỌC	
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ:	- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Không gia đình
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giơ ... ác DMC.
	84 ´ 14 : 2 = 588 (m2)
Diện tích EMD.
	1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2)
 Đáp số: 224 cm ; 1568 cm2 ; 784 cm2 
Tiết 67 : KHOA HỌC	
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 2. Kĩ năng: 	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. 
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận.
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Tiết 168 : TOÁN 
ÔN TẬP BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
	+ 	Chỉ số cây do học sinh trồng được.
	+	Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Học sinh làm bài.
Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C.
Học sinh thi vẽ tiếp sức.
Tiết 68 : KHOA HỌC	 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
 2. Kĩ năng: 	- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: 	- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 140, 141.
 - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ 
 môi trường. 
 - HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp
giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
12’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Hình
Ghi chú
1
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
2
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
5
Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Phiếu học tập
 Các biện pháp bảo vệ môi trường
 Ai thực hiện
Thế giới
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
x
x
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
x
- GV cho HS thảo luận câu hỏi : 
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
Phương pháp: Thuyết trình.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc