Giáo án khối 5 - Tuần 1

Giáo án khối 5 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.

III. Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng rồi ghi kết quả vào bảng câu sau:

2 Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài dạy

b. Nội dung:

 

doc 66 trang Người đăng huong21 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 1
Tiết : 2	Tên bài : LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu: 
- Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng rồi ghi kết quả vào bảng câu sau:
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài dạy
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành làm bài
Mục tiêu: hs phân tích cấu tạo của tiếng, hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
Cách tiến hành:
Bài 1: 
Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập(cả vdụ)
- Cho hs làm việc cá nhân (điền vào bảng có sẵn)
Kết luận: Gọi hs nhắc lại: Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 2:
Gọi hs y/c, gv hướng dẫn làm bài theo cặp để tìm hai tiếng có vần giống nhau.
Kết luận: Hai tiếng có vần giống nhau như: Hoài – ngoài gọi là hai tiếng bắt vần với nhau.
Bài 3: 
Gọi hs đọc y/c của bài
- Cho hs làm nhanh trên bảng lớp
- Cho hs viết vào vở câu lời giải đúng
Bài 4:
Cho hs làm bài rồi phát biểu ý kiến cùng hs chốt lại lời giảng đúng.
Bài 5: 
Gọi hs đọc y/c bài và câu đố
Gợi ý: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
- Bớt đầu = bớt âm đầu
- Bớt đuôi = bỏ phần âm cuối
Cho hs viết kết quả ra nháp một g.viên
Một hs đọc đề
Cả lớp làm bài
3 hs trả lời
- 1 hs đọc
- Hoài – ngoài
- Đọc
- Trả lời miệng
- Viết vở
- Làm bài
- Nghe
- Đọc
Viết nháp
Củng cố, dặên dò: 
Tiếng có cấu tạo như thế nào?
Trong 1 tiếng những bộ phận nào nhất thiết phải có? Vd:
- Dặn về nhà: Xem trước bài 2/17 trả từng điểm hs để nắm nghĩa các từ bài 2 (nhân dân. Nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài)
IV. Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 2
Tiết : 3	Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to, bút dạ, kẻ sẵn bài tập1; viết sẵn các từ mẫu để điền
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 
Tìm những tiếng chỉ người mà trong gia đình phần vần có 1 âm, 2 âm. Hai hs lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: hs hiểu nghĩa từ áp dụng vào bài.
Cách tiến hành:
Bài 1: 
Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
- Chia lớp làm 4 tổ để làm bài
- Cùng hs chốt lại lời giải đúng.
Gọi 1 hs đọc kết quả bảng có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.
- Cho hs sửa bài đúng vào vở
Bài 2:
Phát cho 2 hs giấy khổ to để làm bài, hs khác phải làm vào vở.
- Cùng hs nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
Gọi hs đọc y/c 
- Hướng dẫn hs làm bài
- Y/c hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs đọc câu mình đặt trước lớp
Bài 4:
Gọi 1 hs đọc y/c bài tập.
Chia hs làm việc theo nhóm 3 trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ; sau đó nói nội dung khuyên bảo chê bai trong từng câu.
- Chốt lại lời giải đúng
- Hs làm bài theo nhóm cử 1 bạn làm thư ký, 1 bạn trình bày bài tập
- Đọc
- Sửa bài vào vở
- Làm xong dán lên bảng
- Nghe và sửa bài
- Hs đọc
- Nghe
- Hs làm bài vào vở
- 3,4 hs đọc
- Hs khác nghe và nhận xét về cách 
trình bày dùng từ đặt câu của bạn.
- Đọc
- Trao đổi và nêu ý kiến trước lớp
- Nghe
Củng cố, dặên dò: 
Nhận xét tiết học
Yêu cầu hs thuộc 3 câu tục ngữ.
IV. Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 2
Tiết : 4	Tên bài : DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu: 
- Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho phần đứng trước. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết săn nội dung cần ghi nhớ trong câu
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 4.
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: hs nhận biết tác dụng của dấu hai chấm.
Cách tiến hành:
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài 1 (mỗi em đọc 1 ý)
- Cho hs đọc thầm từng câu văn, thơ và nhận xét về tác dung dấu hai chấm trong câu hỏi
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ sgk (y/c thuộc ghi nhớ)
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Hs biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi hs đọc nội dung bài tập
- Cho hs đọc thầm từng đoạn trao đổi tác dụng dấu hai chấm trong câu văn
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
- Nhắc hs: để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại). Còn trường hợp giải thích thì chỉ việc dùng dấu hai chấm.
- Cho hs thực hành viết đoạn văn vào vở.
- Một số hs đọc đoạn viết trước lớp, y/c giải thích tác dụng của dấu hia chấm trong môic trường hợp.
- GV cùng hs nhận xét
- Đọc
- hs trả lời
- Nghe
- Nhắc lại
- Đọc
- Trao đổi theo nhóm 2 rồi trả lời trước lớp.
- Đọc bài
- Lớp đọc thầm
- Nghe
- Viết vào vở
- Đọc 
Củng cố, dặên dò: 
Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 3
Tiết : 5	Tên bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn – từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, giấy khổ rộng, bút lông, từ điển.
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1a, bài 2.
Hs 3 trả lời câu hỏi: Tác dụng của dấu hai chấm.
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: hs hiểu được sự khác nhau giữua tiếng và từ, phân biệt từ đơn - từ phức.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc y/c trong phần nhận xét.
- Hs trao đổi theo cặp để tìm kết quả bài 1 và 2.
- Gọi hs trả lời trước lớp.
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc phần ghi nhớù sgk (y/c thuộc ghi nhớ)
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Hs làm quen với từ điển
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV hướng dẫn hs trả lời trên giấy ( theo 4 tổ)
- Cùng hs sửa bài
=> Kết quả đúng
Bài 2:
- Gọi 1 hs giỏi đọc và giải thích rõ y/c
- GV giải thích về từ điển cho hs nghe (sgv/79)
- Y/c hs chuẩn bị từ điển theo nhóm 4
- Cho hs tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV
- Cùng hs nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập và câu văn mẫu
- Cho hs chọn từ rồi mới đặt câu theo từ đó
- Gọi hs đọc to câu đã đọc trước lớp
- Trả lời
- Đọc
- Làm bài
- Nghe
- Tra và báo cáo kết quả
- Đặt câu
- Đọc trước lớp
Củng cố, dặên dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học ghi nhớ. Đặt ít nhất 2 câu ở bài tập 3
IV Rút kinh nghiệm giáo án:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 4
Tiết : 8	Tên bài : LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Từ điển tiếng Việt, bút dạ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? (hs1)
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? (hs2)
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Mục tiêu: Nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận diện từ trong câu văn.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng (sgv/111)
Bài 2: 
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 2.
- Gv giải thích cho hs.
- Có 2 loại từ ghép (gv làm rõ)à từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Gv phát giấy cho 1 số cặp hs trao đổi làm vào phiếu, hs còn lại trao đổi làm ra nháp.
- Cùng hs sửa bài trên giấy to.
-Vì sao chọn từ ghép phân loại là xe điện?
- Treo bảng phụ.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Muốn làm đúng bài tạp này cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào ( lập âm đầu, lập phàn vần, hay lặp cả âm đầu và vần).
- Cho hs làm bàiàsửa bài cho hs.
- Đọc.
- Phát biểu.
- Đọc.
- Làm bài vào phiếu.
- Dán kết quả 3 nhóm nhanh nhát, giải thích nghĩa 1 vài từ ghép.
- Sửa bài.
- Nghe.
- 1 em làm bảng lớp.
- Làm bài vào vở.
Củng cố, dặên dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập 2 và 3.
IV Rút kinh nghiệm giáo án:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần :	 5
Tiết : 9 Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ thụơc chủ điểm: trung thực - tự trọng.an.
 - Nắm được ý nghĩ và biết cách dùng các từ ngữ nĩi trên để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài 1, từ điển hoặc sổ tay.
III. Các hoạt ... ọn 1 trong 4 đề bài đã nêu
a) Đi học về em dọn cơm, rửa bát, trông em cho mẹ
b) Chiếc bút của em thon dài, xanh biết
c) Tình bạn rất quý
d)Em rất vui sướng vì hôm nay được điểm 10
 Một hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài
 Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
 Hs nêu miệng
 Cả lớp nhận xét
Một hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài
Cả lớp làm nháp
Hs nêu miệng
Cả lớp nhận xét
Một hs đọc đề
Cả lớp làm vở
3 em nêu miệng
Cả lớp nhận xét
2,3 em đọc nghi nhớ
1 em đọc đề
Cả lớp làm vở bằng bút chì
5,6 em nêu miệng
Một hs đọc đề
Cả lớp thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Một hs đọc đề
Cả lớp làm vở, mỗi em viết từ 3 đến 5 câu.
5,6 em nêu miệng
Cả lớp nhận xét đoạn văn có đúng là câu kể không
4. Củng cố, dặên dò: 1,2 em đọc ghi nhớ, làm bài tập 2 vào vở
Chuẩn bị: Câu kể Ai làm gì?
Tìm hiểu và làm bài sgk
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 17
Tiết : 33	Tên bài : CÂU KỂÅ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo của câu kể: Ai làm gì?
- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?. Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể: Ai làm gì? Để viết văn
- Tập thói quen nói và viết đúng câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, phiếu BT.
- HS: VCBB
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Khởi động: Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu bài: Câu kể: Ai làm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
Cách tiến hành:
Bài 1:
Nhận xét:
Phát phiếu cho hs
Bài văn có mấy câu?
Trên nương mỗi người một việc: là câu có vn đặc biệt
6 câu đều là câu có vn là động từ
Bài 2:
Người lớn đánh trâu ra cày
Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người?
Hoạt động nhóm: 5 nhóm
Mỗi nhóm 1 câu
Bài 3:
Đặt câu hỏi cho câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
Người lớn làm gì?
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
Ai đánh trâu ra cày?
Hoạt đôïng nhóm: 5 nhóm
Kết luận, ghi điểm.
Ghi nhớ
Treo bảng phụ và giải thích
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận ra câu kể : Ai làm gì?. Biết vận dụng kiểu câu kể: Ai làm gì? Vào bài viết.
Cách tiến hành:
Bài 1:
Đoạn văn có 3 câu kể: Ai làm gì?
Câu 1: Cha làm  quét sân
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống  mùa sau
Câu 3: Chị tôi  xuất khẩu
Kết luận, ghi điểm
Bài 2:
Hoạt động nhóm: 3 nhóm
Mỗi nhóm làm 1,2 câu
Bài 3:
Nhắc lại y/c bài
Khi viết xong bài văn hãy gạch dưới chân bằng bút chì câu kể: Ai làm gì?
Kết luận, ghi điểm
3 em đọc y/c bài 1,2,3
Một hs đọc đề
Cả lớp đọc thầm
Từ: Đánh trâu ra cày
Cac nhóm trao đổi và trình bày
Cả lớp nhận xét
1 em đọc y/c bài
Các nhóm trao đổi và trình bày
Cả lớp nhận xét
Cả lớp đọc thầm
3,4 em đọc ghi nhớ
Từ: đánh trâu ra cày
Các nhóm trao đổi và trình bày
1 em đọc đề
Cả lớp làm bằng bút chì
1 số hs đọc kết quả
Cả lớp nhận xét
1 em đọc đề
Các nhóm trao đổi và trình bày
Cả lớp nhận xét
1 em đọc y/c bài
2,3 em đọc bài văn
Cả lớp nhận xét
4. Củng cố, dặên dò: 1,2 em nêu ghi nhớ. Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm BT3.
Chuẩn bị: Vị ngữ trong câu kể: Ai – làm gì?
Rút kinh nghiệm : 
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 17
Tiết : 34	Tên bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI – LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Hs nắm được trong kiểu câu: Ai – làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong kiểu câu này thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.
- Vận dụng vào luyện tập, viết đoạn văn
- Thói quen nói và viết đúng câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, phiếu BT3, 3 băng giấy
- HS: VCBB, sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Khởi động: Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Câu kể: Ai – Làm gì?
Thế nào là câu kể Ai – Làm gì?. Đặt 1 câu.
1 em sửa bài tập 3.
Bài mới: Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể: Ai – Làm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Trong câu kể: Ai – làm gì?. Vngữ nêu lên hoạt động của người và vật, thường do động từ, cụm động từ đảm nhận.
Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm: Nhóm đôi thảo luận 2 phút.Thi đua trong các nhóm
Yêu cầu 1:
- Kết luận, ghi điểm:
Câu 1: Hàng trăm con voivề bãi
Câu 2: Người trong các buônnườm nượp.
Câu 3: Mấy anh thanh niênrộn ràng
Câu 4,5,6: là kiểu câu ai-thế nào?.Sẽ học sau
Yêu cầu 2,3:
- Dán 3 băng giấy viết 3 câu.
=> Ý nghĩa: Nêu hoạt động của người và vật trong câu.
Yêu cầu 4:
Vị ngữ do các từ là động từ và các từ kèm theo nó tapọ thành
Ghi nhớ
Treo bảng phụ và giải thích
Gọi 1,2 hs nêu ví dụ minh họa.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
Cách tiến hành: 
Bài 1:
- Kết luận, ghi điểm: Câu kể : Ai-làm gì?
Câu 3,4,5,6,7
Bài 2:
- Dán phiếu BT lên bảng
Kết luận:
Bà em kể chuyện cổ tích
Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3:
- Gv nêu y/c đề bài, hướng dẫn hs quan sát tranh, nói 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.
- Kết luận, ghi điểm
2 hs đọc đề nối tiếp nhau.
Cả lớp đọc thầm
Các nhóm trao đổi và trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ, làm bài cá nhận vào vở
HS lên bảng gạch dưới bộ phận vn và nêu ý nghĩa.
Lớp nhận xét
Hs suy nghĩ, phát biểu
Cả lớp nhận xét
Cả lớp đọc thầm
3,4 em đọc ghi nhớ
2 hs đặt câu
1 em đọc đề
Cả lớp làm bằng bút chì vào phiếu BT, 1 em lên bảng
1 số hs đọc kết quả
Cả lớp nhận xét
1 em đọc đề
1 em lên làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
1 em đọc y/c bài
Cả lớp làm vở 
2 em lên bảng sửa bài
Cả lớp nhận xét
Củng cố, dặên dò: 1,2 em nêu ghi nhớ.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 vào vở.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ tài năng.
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 18
Tiết : 35	Tên bài : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
- Oân luyện kĩ năng đặt câu, ôn các thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên bài đọc, HTL (như tiết 1) giấy to ghi BT3
- HS: Sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Khởi động: Ổn định tổ chức. Hát 1 bài
Kiểm tra bài cũ: 
1 hs: Vn câu kể Ai-làm gì? Có tác dụng gì trong câu?
1 em đặt 1 câu tìm vn trong câu đó
Bài mới: Ôn tập tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc, HTL.
Cách tiến hành:
- Cho hs bốc thăm đọc bài mình chọn
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật..
Cách tiến hành: 
- GV nêu lại y/c
- GV kết luận, ghi điểm
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. 
Cách tiến hành:
- Gọi Hs đọc đề
- Nhắc Hs xem lại bài tập đọc có chi thì nêu, nhó lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Gọi 1 số em đọc bài làm.
=>GV kết luận, khen ngợi Hs. Ghi điểm.
Hs đọc
Một hs đọc đề
Hs làm bài vào vở
Hs nối tiếp nhau, đọc câu vừa đặt
Cả lớp nhận xét
1 em đọc đề
Hs viết vào vở
1 em làm bảng lớp
3 em đọc 
Lớp nhận xét
4. Củng cố, dặên dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Oân bài để kiểm tra định kỳ.
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
Tuần : 18
Tiết : 36	Tên bài : ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thẻ hiện bài diễn cảm của 1/6 số h/s của lớp.
- Kĩ năng: Ôn luyện về danh từ, động từ. Biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu, nhận biết được danh từ, đồng từ trong đoạn văn.
- Thái độ: Thói quen nói và viết đúng câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: VCBB
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Khởi động: Ổn định tổ chức. 
Kiểm tra bài cũ: Câu kể
1 hs sửa miệng bài 2
Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Kiểm tra Học thuộc lòng.
Cách tiến hành:
- Kiểm tra vở một số Hs.
- Em nào không thuộc bài cho về nhà học lại tiết sau kiểm tra.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
Cách tiến hành: 
Bài 2:
- Hoạt động nhóm: 7 nhóm
- Kết luận, ghi điểm:
a. Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, cổ, móng hổ, quần áo,san, Hmông, Tudí, Phù lá.
b. Động từ: dừng lại, chơi đùa.
c. Tính từ: vàng hoe, nhỏ, sặc sỡ.
Bài 3:
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Dán phiếu BT lên bảng.
Buổi chiều xe dừng lại ở đâu?
Nắng phố huyện như thế nào?
Ai chơi đùa trước sân nhà mậu dịch?
=> GV chốt ý: (như sgk/356)
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. 
Cách tiến hành:
- Gọi Hs đọc đề
- Nhắc Hs xem lại bài tập đọc có chi thì nêu, nhó lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Gọi 1 số em đọc bài làm.
=>GV kết luận, khen ngợi Hs. Ghi điểm.
Hs lần lượt lên bốc thăm và đọc thuộc lòng.
Một hs đọc đề
Cả lớp đọc thầm
Các nhóm trao đổi và trình bày
Cả lớp nhận xét
1 em đọc đề, nêu y/c bài
Hs phát biểu
Cả lớp nhận xét
4. Củng cố, dặên dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ 1
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an luyen tu-cau ki 1.doc