I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần 10 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tập đọc ôn tập giữa học kỳ i (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua. - Phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp. - Học sinh lên bốc thăm. - Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV phát phiếu HD HS thảo luận Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài tập đọc. - Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút. - HS lên bảng. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận- trình bày, bổ sung. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam - Tổ quốc em - Sắc màu em yêu. Phạm Đình Ân - Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình - Bài ca về trái đất - Ê-mi-li, con Định hải. Tố Hữu - Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên. - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Trước cổng trời Quang Huy - Nguyễn Đình ảnh - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. - Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao. 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. -Về đọc lại bài ________________________________________ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: * Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, làm bài. - Gọi HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh tự làm chữa. - Gọi HS nhận xét. - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Học sinh làm cá nhân. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Dặn HS về nhà học bài. - Học sinh lên làm bài tập 3. - HS đọc đề và làm bài. - 4 HS lên bảng trình bày. ; ; - Học sinh lên làm. 11,020 km = 11,02 km. 11 km 20 m = 11,02 km. 11020 m = 11,02 km. - Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km. - HS đọc bài và làm bài. - Học sinh lên bảng chữa bài. 4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2 - HS thảo luận, trình bày. Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là: 180000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. ________________________________________ Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và 1 số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thôgn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Khoa học 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Giáo viên cho HS quan sát các tranh ở hình 1, 2, 3, 4. - Đối với hình 1. - Đối với hình 2. - Đối với hình 3. - Đố với hình 4. - Nêu những hậu quả có thể xảy ra những sai phạm đó? Vì sao? - Giáo viên kết luận: Trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của những người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. - Nêu những ví dụ về những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ? * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên cho HS quan sát các hình 5, 6, 7 (SGK) - Hình 5. - Hình 6. - Hình 7. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. - HS nêu - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) Và những việc làm sai phạm của người tham gia giao thông trong các hình. - Người đi bộ đi dưới lòng đường trẻ em chơi dưới lòng đường. - Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định. - Xe đạp đi hàng 3. - Các xe chở hàng cồng kềnh. - Gây nên những tai nạn giao thông do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. - HS lên trình bày. - HS nhắc lại. - Vỉa hè bị lấn chiếm. - Người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường quy định. - Đi xe đạp hàng 3. - Các xe chở hàng cồng kềnh - HS quan sát các hình 5, 6, 7 (SGK) đê thấy được việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình. - HS được học về luật giao thông đường bộ. - 1 HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. - Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. - Một số HS lên trình bày kết quả. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Thể dục động tác vặn mình Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn” (Giáo viên chuyên soạn - dạy) ____________________________________ Luyện từ và câu ôn tập giữa học kỳ i (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Rèn cho HS kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: a. Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (GV thực hiện như tiết trước) - Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9? g Giáo viên ghi tên 4 bài. - Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng ) - HS trả lời. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. - HS nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do. + Lớp nhận xét. Toán Kiểm tra định kỳ Giữa học kỳ 1 I. Mục tiêu: * Kiểm tra HS về: - Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “tìm tử số” hoặc “rút về đơn vị” II. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra của giáo viên. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. GV hướng dẫn phát đề và hướng dẫn HS : I. Đề: Đề kiểm tra trong 45 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài) Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số “mười bảy phảy bốn mươi hai” viết như sau. A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42 2. Viết dưới dạng số thập phân được: A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1 3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 4. 6 cm2 8 mm2 = mm2. Số thích hợp để viết vào chỗ trống là: A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. 250m 400m Diện tích của khu đất là: A. 1 ha B. 1 km2 C. 10 ha D. 0,01 km2 Phần 2: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 6 m 25 cm = m b) 25 ha = . Km2 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? - Giáo viên cho HS làm bài. - Thu bài, chấm điểm. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài học. - Chuẩn bị giờ sau. C. 17,42 D. 0,1 D. 8,9 B. 608 A. 10 ha. 6,25 m 0,25 km2 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là: 60 : 12 = 5 (lần) Số tiền mua 60 quyển vở là: 18 000 x 5 = 90 000 (đồng) Đáp số: 90 000 đồng __________________________________________ Kể chuyện ôn tập giữa học kì i (Tiết 4) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 1số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1; bài tập 2. III. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên cho HS làm việc theo nhóm. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, cho điểm động viên rồi điểm khảo sát vào bảng. * Danh từ: 1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. 3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. * Động từ, tính từ: 1. Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Cánh chim hoà bình. 3. Con người với thiên nhiên. * Thành ngữ, tục ngữ: Bài 2: - Giáo viên viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, - Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, - Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương dẫy, 1. Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, g ... : 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài tập 1: - Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1. - Gọi 2 HS lên điền. - Nhận xét về kết quả của a + b và b + a. - Đây là tính chất giao hoán của phép cộng. b. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa. c. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. d. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 10 em. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét bài sau. 12 + 3,75 = 15,75 49,025 + 18 = 67,025 a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 11,94 19,26 4,62 b + a 11,94 19,26 4,62 - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi: a + b = b + a. - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. a) b) Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26 Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05 - Đọc yêu cầu bài. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m. - Đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Giải Tổng số vải bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Trunh bình mỗi ngày bán được. 840 : (7 x 2) = 60 (m) Đáp số: 60 m. ________________________________________________ Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 7) Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu. I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc hiểu - Ôn tập và kiểm tra về các dạng bài tập luyện từ và câu II. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra. - Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2.2. GV phát đề : - GV nêu thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài : HS đọc bài Mầm non SGK trang 98. - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. 1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào: a. Mùa xuân b. Mùa hè c. Mùa thu d. Mùa đông 2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào? a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về: a. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. b. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. c. Nhờ màu sắc tươi tắn của cây cỏ, hoa lá trong mùa xuân. 4. Em hiểu câu thơ rừng cây trông thưa thớt nghĩa là thế nào? a. Rừng thưa thớt vì rất ít cây. b. Rừng thưa thớt vì cây không lá c. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. 5. ý chính của bài thơ là gì? a. Miêu tả mầm non. b. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc ? a. Bé đang học ở trường mầm non b. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. c. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. 7. Hối hả có nghĩa là gì ? a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b. Vui mừng, phấn khởi vì được như ý. c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 8. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào ? a. Danh từ b.Tính từ c. Động từ 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy: a. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt b. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, im lặng, thưa thớt, róc rách. c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. 10. Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng ? a. Lặng im b. Nho nhỏ. c. Lim dim. - GV quan sát, theo dõi HS làm bài. - GV thu bài kiểm tra. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc. * Đáp án : Câu 1 : ý d Câu 2 : ý a Câu 3 : ý a Câu 4: ý b Câu 5: ý c Câu 6: ý c Câu 7: ý a Câu 8: ý b Câu 9: ý c Câu 10: ý a _______________________________________ Địa lý Nông nghiệp I. Mục tiêu: * Học xong bài này, HS: - Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, SGV. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 1. Ngành trồng trọt: * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Giáo viên nêu câu hỏi. Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? * Hoạt động 2 : (Làm việc theo cặp) 1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta ? 2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng ? * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng ? 2. Ngành chăn nuôi : * Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp) - Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? - Trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học (SGK) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. - ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - HS quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. - Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu - Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. - HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi? - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - HS đọc. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 âm nhạc ôn: những bông hoa những bài ca Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. (GV chuyên soạn-dạy) ________________________________________________________ Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( Tiết 8) I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập làm văn. - Nắm được trình tự bài văn, cách sắp xếp các bài cho hợp lí để trình bày bài văn tả cảnh rõ ràng, gãy gọn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV chuẩn bị đề kiểm tra. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: ( 35p ) - GV chép đề bài lên bảng, tổ chức cho HS làm bài. Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm. - GV nhắc HS lưu ý khi viết bài cho đủ ba phần, chú ý tả hợp lí theo trình tự thời gian hợp lí, không gian từ xa đến gần. Trình bày bài rõ ràng, gãy gọn. - HS viết bài theo yêu cầu của đề bài. - GV thu bài sau khi HS đẫ làm hết thời gian. 2. Củng cố- dặn dò: ( 2p ) - GV nhận xét giờ học và củng cố kiến thức của bài. - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. ___________________________________________ Toán Tổng nhiểu số thập phân I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. III. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (SGK) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - GV ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - GV hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (SGK) GV hướng dẫn. 3.3. Thực hành. Bài 1: - HS lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - HS đọc đọc ví dụ trả lời. - HS làm. A b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 10,5 16,36 10,5 16,36 GV viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. - Vài HS đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. - HS đọc yêu cầu bài g tự làm. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11. _____________________________________________ Sinh hoạt SƠ KÊT TUần 10 I. mục tiêu: * Giúp HS: - Biết được hoạt động của bản thân, của tổ, của lớp và của nhà trường trong tuần vừa qua. - Tự nhận xét, đánh giá được những việc mình đã làm được và chưa làm được trong tuần vừa qua từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tại. - Vạch ra phương hướng của bản thân và của lớp trong tuần tiếp theo. II. Nội dung sinh hoạt: 1. ổn định tổ chức: 2. Nội dung sinh hoạt: 2.1. Sơ kết tuần học - GV yêu cầu lớp trưởng đứng lên nhận xét tình hình học tập, ý thức học tập và nề nếp của lớp trong tuần vừa qua, những ưu, khuyết điểm và phương hướng trong tuần tới. a. ưu điểm: - ý thức, nề nếp học tập của HS trong lớp nhìn chung vẫn duy trì tích cực. - Nề nếp hàng ngày thực hiện tốt, vệ sinh sạch sẽ, đeo khăn quàng đầy đủ, đi học đúng giờ. - Có nhiều bạn được điểm tốt, được khen ngợi. b. Khuyết điểm, tồn tại: - Vẫn còn có hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ - Trong giờ học vẫn còn một số HS chưa chú ý, chưa có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài c. Phương hướng tuần 11 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tại của tuần trước. - Thi đua dành nhiều điểm tốt, dành nhiều lời khen ngợi từ thầy cô, bạn bè. - Duy trì nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp. - Tổ cán sự lớp giúp các bạn yếu học tập. **************************************************************
Tài liệu đính kèm: