I/ MỤC TIÊU.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/1 phút; biết đọc giọng phự hợp với đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học qua 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
3- Hs K-G: đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GDKNS: Kỹ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 10: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì I (tiết1). I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/1 phút; biết đọc giọng phự hợp với đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học qua 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 3- Hs K-G: đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GDKNS: Kỹ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin. II/ Đồ dùng dạy học. -Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên. Học sinh. 1- / Kiểm tra bài cũ. 2 - / Bài mới. a) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10. - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 HS lớp) - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - GV cho điểm. *) Bài tập 2. -HD lập bảng thống kê. - Chia nhóm lập bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - HS bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính VN Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải .. Ê-mi-li,con Tố Hữu . Con người với thiên nhiên - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sỏnh số đo độ dài viết dưới một số dạng khỏc nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gv cho HS đưa bảng lờn đối chiếu KQ, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm chữa bảng. Nhận xét. - Các đơn vị đo ở phần b, c, d bằng nhau. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng con Gọi 2 học sinh chữa bảng. Nhận xét. Bài 4: HD thảo luận nêu cách làm. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bài . + Đọc lại các số thập phân đó. * Đọc yêu cầu. - Giải vở nháp. - Các nhóm cử đại diện nờu kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu, Hs làm bài vào vở. 2 HS báo cáo kết quả. 4m85cm = m ; b) 72 ha = .km2 + Nhận xét, bổ sung. * Nêu miệng cách giải bài toỏn. - Lớp làm vở, chữa bài. Đáp số: 540 000 đồng. - Hs nờu những kiến thức vừa ụn tập. TIấNG VIỆT Ôn tập giữa học kì I (tiết2). I/ Mục tiêu. 1-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/1 phút; biết đọc giọng phự hợp với đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2- Nghe - viết đúng bài chớnh tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phỳt, khụng mắc quỏ 5 lỗi. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 2. b) Kiểm tra tập đọc và HTL (1/4 lớp). Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. c) Nghe-viết chính tả. * Hướng dẫn HS viết chính tả. - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * 2 em đọc bài viết. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. Khoa học. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. I/ Mục tiêu. Nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng đường bộ. GDKNS: Kỹ năng cam kết thực hiện đỳng luật giao thụng để phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh trong SGK hỡnh trang 40, 41. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ, hậu quả + Bước 1:Làm việc theo cặp - GV yờu cầu HS làm vào vở bài tập. + Bước 2: Làm việc cả lớp - GV chốt lại câu trả lời đúng , cho HS biết thờm một số thụng tin về tai nạn giao thông. KL : Một trong những nguyên nhân gây tai nạn gt là do lỗi tại người tham gia gthông không chấp hành đúng luật lệ b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. + Bước 1: Làm việc theo cặp - 2 HS cạnh nhau quan sát các hình 5,6,7 ( tr 41) và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông + Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS nêu biện pháp ATGT * HD rút ra nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p) - HS kể những việc làm thể hiện ATGT - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS đọc thông tin.và quan sỏt hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 40SGK làm vào VBT. + Đại diện HS báo cáo. + Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Dự đoán hậu quả có thể xảy ra. *2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 và phát hiện việc cần làm đối với người tham gia giao thông. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + H5 : HS được học luật về ATGT + H6 : 1 HS đi xe đạp sát lề đường bên phải - Các nhóm nhận xét, bình chọn. * Đọc to nội dung chính. Buổi chiều: ANH VĂN Đ/c Huyền dạy LUYỆN KHOA HỌC Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? I- Mục tiêu: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. - HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và người thân. - Tham gia các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong về công tác bảo đảm ATGT. II- Các hoạt động dạy học: Gv hướng dẫn HS vẽ tranh tuyờn truyền: HĐ1: Tuyên truyền. - GV đọc số liệu đã sưu tầm, HS phát biểu cảm tưởng. - HS vẽ tranh về cỏc tỡnh huống gõy tai nạn giao thụng. - HS tự giới thiệu tranh vẽ của mình về tỡnh huống gõy tai nạn giao thụng, phân tích nội dung, ý nghĩa của tranh. - HS khác nhận xét về sản phẩm của bạn. - Chơi trò chơi sắm vai. * Mục đích: Rèn kĩ năng tuyên truyền thuyết phục quần chúng. GV nêu tình huống ( SGV trang 40) sau đó cho 2HS đối thoại với nhau. - GV và HS cùng nhận xét. 3- HĐ2: Lập phương án thực hiện ATGT. - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “ Đi xe đạp an toàn”. + Nhóm 2: Gồm các em được cha mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp , xe máy, lập phương án: “Ngồi trên xe máy an toàn”. + Nhóm 3:Gồm các em nhà ở gần trường, lập phương án: “ Con đường đến trường”. - Yêu cầu các nhóm điều tra, khảo sát. - Giải pháp. - Tổ chức thực hiện. * Các nhóm trình bày các phương án tại lớp. - GV và HS nhận xét và bổ sung. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt LUYỆN VIẾT BÀI: CÁI Gè QUí NHẤT I / Mục tiêu - Học sinh viết đoạn 2 và đoạn 3 bài Cái gì quí nhất - Trình bày sạch sẽ, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ. Làm bài tập phân biệt v/d - Giáp dục hoc sinh ý thức rèn chữ viết. II / Hoạt động trên lớp Giáo viên Học sinh a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung * Hướng dẫn HS viết - Giáo viên đọc đoạn cần viết - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết bài - Yêu cầu HS soát lỗi. +Nêu nhận xét chung. c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Chữa bài 3/ Củng cố : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe. +Viết bảng từ khó: sôi nổi, trao đổi, lúa gạo - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Bài 1 : Tìm các từ láy có âm đầu v/d điền vào chỗ trống: + Trăng sáng .. + Đường dài Bài 2 : Điền vào chỗ trống v hay d : Nhà rách ách nát ật đổi sao rời. ạch lá tìm sâu. Giật gấu á vai ------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Thể dục. BÀI 19 I/ Mục tiêu. - Biết cỏch thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “ Ai nhanh và khộo hơn”. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác vặn mình. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 4 động tác. b/ Trò chơi: “Ai nhanh và khộo hơn”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 4 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - GV cùng học sinh hệ thống bài - Nêu lại nội dung giờ học. - Giao bài về nhà : Ôn lại 4 động tác thể dục đã học. ----------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì I (tiết3). I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đẫ học 3- Hs K-G: nờu được cảm nhận về chi tiết thớch thỳ nhất trong bài văn(BT2). II/ Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1. Bài mới. a) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 3. b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 lớp) * Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi t ... ....... I / Mục tiêu - Củng cố lại cách phòng tránh bị xâm hại - Xác địnhđược các hành vi tiếp xú thông thường không lây nhiễm HIV. - Giáo dục HS có thái độ không phân biệt với người bị nhiễm HIV và biết tự bảo vệ bản thân. II/ Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, tranh ảnh về HIV III / Hoạt động trên lớp Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra ( 3p) 2/ Bài mới ( 28p) a- GTB a)Hoạt động 1: Trò chơi “HIV lây truyền qua hoặc không lây truyền qua...” * Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không gây nhiễm HIV. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu học tập cho HS. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. - HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như : bắt tay, ăn cùng mâm )Hoạt động 2: Đóng vai: “Đối phó với nguy cơ bị xâm hại”. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. * Cách tiến hành. + Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho em ? - Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? + Bước 2: Làm việc cả lớp. Yêu cầu từng nhóm trình bày H : Trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì ? KL : 3/ Củng cố, dặn dò (2p) - Thực hiện những gì đã học - Chuẩn bị bài sau. - Nêu con đường lây nhiễm HIV * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tập trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. - Các nhóm nhận xét, bình chọn Nối tiếp trả lời + Tìm cách đứng xa kẻ đó + Bỏ đi ngay + Kể với người tin cậy Tiếng việt ôn : Luyện từ và câu Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới : Bài tập 1 : GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên Bầu trời, mùa thu, mát mẻ Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng. Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, 3.Dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và hoàn thành nốt bài tập. Kĩ thuật. Thêu chữ V (tiết 3). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V. - HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu. * HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên khung thêu. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét. Thực hành thêu chữ V. Trưng bày sản phẩm. Chấm chữa. Chiều. Tiếng Việt ( ôn ) Luyện từ và câu: Ôn luyện các chủ điểm đã học. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ (DT-ĐT-TT, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần qua. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - HD kẻ bảng, làm nhóm. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bài 2: HD làm nhóm (tương tự bài 1). C/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập - Cử đại diện nêu kết quả. - Điền kết quả vào bảng. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập - Cử đại diện nêu kết quả. - Điền kết quả vào bảng, giữ lại bài tốt nhất. Tiếng Việt ( ôn ) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học. 2- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học qua 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. -HD lập bảng thống kê. - Chia nhóm lập bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Tự học. Luyện đọc phân vai: Lòng dân. I/ Mục tiêu. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học qua 3 chủ điểm. 2- Nắm được tính cách nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; phân vai, diễn lại 1-2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 3. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4) * Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. * Bài tập 2. - Ghi tên vở kịch, nêu yêu cầu. - HD làm việc theo nhóm. - Gọi học sinh lên báo cáo. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Yêu cầu 1:. - Đọc thầm vở kịch, nêu tính cách từng nhân vật. - Cả lớp nhận xét ghi điểm. * Yêu cầu 2: - Chia nhóm tập diễn 1-2 đoạn. - Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay nhất. Kĩ thuật*. Thêu chữ V. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V. - HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu. * HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên khung thêu. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét. Thực hành thêu chữ V. Trưng bày sản phẩm. Chấm chữa. MỸ THUẬT Vẽ trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu - Hs nhận biết được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ trang trí đối xứng qua trục. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đối xứng. - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) Hs quan sát Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng qua trục để các em thấy được: + các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu. + có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục + Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2: cách trang trí đối xứng GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ + Kẻ các đường trục + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh vềấngỳ nhà giáo Việt Nam. Hs quan sát Hs quan sát HS quan sát Hs thực hiện Hs lắng nghe -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: