I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiềm từ (người ông), Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý và làm đẹp môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
GV + HS: - Tranh SGK
III. Hoạt động dậy học
Tuần 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Theo liên đội Tiết 2 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiềm từ (người ông), Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý và làm đẹp môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học GV + HS: - Tranh SGK III. Hoạt động dậy học Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài đất Cà Mau và trả lời các câu hỏi trong bài Hoạt động của trò - Hát tập thể, sĩ xố. - 2 HS đọc theo đoạn, lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu chủ điểm: Giữ lấy màu xanh và giới thiệu bài đọc ( Tranh SGK ) 3.2. Luyện đọc - Gv tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc chung : toàn bài đọc với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiềm từ người ông) - 1HS khá đọc - Theo dõi - Chia đoạn Đ1: Từ đầu -> từng loài cây Đ2: Tiếp - không phải là vườn Đ3: Còn lại - GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi+ giaỉ nghĩa từ săm soi, cầu viện, ban công. - 3 HS đọc 1 lần - 3 HS đọc lần 2 - HS đọch theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài - 2 HS đại diện thi đọc đoạn. - 1 HS đọc cả bài 3.3. Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Ban công - Để được ngắm nhìn cây cối nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công. - Gọi HS đọc đoàn 2: - Lớp chú ý nghe (1HS đọc) - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật + Cây Quỳnh: Lá dày giữ được nước + Cây hoa tigôn + Cây hoa giấy: Bị vòi tigôn quấn nhiều vòng. + Cây đa ấn Độ: Bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt xoè những chiếc lá nâu rõ to. + Cây Quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi hoa ti gôn quấn nhiều vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt đỏ hồng. Bạn Thu chưa vui điều gì ? - Bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công không phải là vườn * Giảng: ND 1 Đặc điểm của từng loài cây trên ban công. - Vì sao chim đậu ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Em hiểu thế nào là: "Đất lành chim đậu" * Giảng: Nội dung 2: Ban công nhà bé Thu cũng là vườn? - Đất lành chim đậu: Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim đậu, sẽ có con người sinh sống làm ăn. - Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu ? - Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc hai ông cháu chăm sóc từng loại cây rất tỉ mỉ. - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ? - Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. + Giảng liên hệ ý thức bảo vệ thiên nhiên cho HS hiểu. - Nêu nội dung chính của bài Nội dung chính: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 3.4. Luyện đọc diễn cảm - Đọc phân vai - 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét - Chúng ta đọc bài này như thế nào ? - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, phân biệt giọng từng nhân vật - Bé Thu giọng tự nhiên, nhí nhảnh. - Ông hiền từ chậm rãi - Nhấn giọng ở các từ ngữ: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ xăm soi, không phải - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - HS gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Bé mây, xanh biếc, săm soi mổ mổ, thản nhiên rỉa cánh líu ríu, vội , có chim về đậu, vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu - Nêu cách đọc thể hiện từng nhân vật - HS nêu - GV đọc mẫu - 1HS đọc - Thi đọc diễn cảm - HS đọc theo cách phân vai - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương học sinh nhóm đọc tốt - Cá nhân nhóm thi đọc 4. Củng cố : - Qua bài tác giả muốn nới với chúng ta điều gì? a. Phải trồng thậy nhiều cây xung quanh nhà. b. Phải yêu quý các loài chim. c. Phải có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh - HS giơ thẻ A B C. - Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau:"Ôn các bài tập đọc" Tiết 3 Toán Luyện Tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất - Biết so sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 2. Kĩ năng: - áp dụng giải được các bài tập trong SGK Bài 1; 2 ( a, b); 3 ( cột 1); 4. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý môn học. II. Đồ dùng: - GV + HS: Bảng nhóm cho HS làm BT III. Hoạt đông dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: Cho HS hát tập thể 2. kiểm tra bài cũ - Đặt tính và tính Hoạt động của trò 43,9 + 56,08 + 32,6 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 50,30 + 45,78 + 12,5 - GV cùng học sinh nhận xét, chữa bài 3. Bài mới 3.1. giới thiệu bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài 1( Nháp-bảng lớp) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1-2 HS đọc thành tiếng, yêu cầu - Nêu cách đặt tính và tính - Học sinh nêu - Giáo viên chốt lại - Một số học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - 2 học sinh lên bảng chữa a. 15,32 + 41,69 b, 27,05 + 9,38 b) Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 ( Nháp, bảng lớp) - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. Tổ chức học sinh làm bài vào nháp - HS làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài. ( HS khá giỏi làm cả 4 ý ) - GV cùng học sinh chốt đúng nhận xét chung a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 =14,68 b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2 ) = 10 + 8,6 =16,8 c. 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 =10,7 d. 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - Để tính thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất gì trong phép cộng số thập phân - Tính chất giao hoán - Tính chất kết hợp - Thế nào là tính chất giao hoán, tính chất kết hợp ? - HS nêu c) Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài ( vỏ, bảng lớp) - 1, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 - Muốn điền được dấu vào chỗ trống ta làm như thế nào ? - Ta phải tính kết quả cụ thể và so sánh - Yêu cầu học sinh tự giải, GV chữa bài, nhận xét và cho điểm - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa cột 1. ( HS khá giỏi làm cả 2 cột) > 8,9 = 14,5 7,56 < 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 > d) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài ( Vở, bảng nhóm) - Đọc và nêu yêu cầu của bài Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? - Muốn giải được bài toán này ta cần làm như thế nào ? - GV kết luận - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm - HS làm bài theo yêu cầu GV - 2 HS gắn bài lên bảng, lớp nhận xét, trao đổi bài - GV thu 1 số bài chấm, nhận xét - Ta có sơ đồ - Gọi HS nhận xét, bổ sung, GV chốt bài đúng kết hợp cho điểm Ngày thứ nhất 28,4 m Ngày thứ hai 2,2m ?m Ngày thứ ba 1,5m Bài giải Ngày thứ hai người đó dệt được số m vải là: 28,2 + 2,2 = 30,4 (m) Ngày thứ ba người đó dệt được số m vải là: 30,4 + 1,5 = 31,9 (m) Trong ba ngày đó dệt được số m vải là: 28,4 + 30,4 + 32,1 = 91,3 Đáp số: 91,1m. 4. Củng cố : - Bài học hôm nay luyện tập những nội dung gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: -Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bị bài sau: Trừ hai chữ số thập phân. _____________________________________________________ Tiết 4 Lịch sử Ôn tập hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đươch những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến năm 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. 2. Kĩ năng: - HS kể tóm tắt và kể lại được giai đoạn lịch sử 1858 – 1945 3. Thái độ: - Giáo dục Hs thêm tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoạn xâm của dân tộc, có ý thức phát huy truyền thống đó, II. Đồ dung: 1. GV: - Phiếu câu hỏi HĐ1 2. HS: III. Hoạt động dậy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của trò - Nêu nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, ý nghĩa lịch sử của buổi tuyên ngôn đó. - 1 HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét chung, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS hái hoá dân chủ; - Nhận xét, góp ý các câu trả lời của HS, ghi điểm. - Hái hoa dân chủ, HS lần lượt lên gắp thăm và trả lời câu hỏi, HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu hỏi. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm nào ? - 1/9/ 1858 - Phong trào chống Pháp của Trương Định từ năm nào ? - 1859 - 1864 phong trào Trương Định và Cần Vương - Cuộc phản công ở kinh thành Huế năm nào ? Do ai lãnh đạo ? - 5/7/1885 do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. - Phong trào nào được nhiều người biết đến đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu lãnh đạo? - Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm nào ? - 5/6/1911 với lòng yêu nước thương dân Bác đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước khác với con đường cứu nước của các chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX - Đảng cống sản Việt Nam ra đời ngày nào ? - 3/2/1930 từ đây CM Việt Nam có đảng lãnh đạo đã tiến lên giành thắng lợi vẻ vang. - Phong trào xo viết nghệ tĩnh năm nào ? 1930 - 1931 - Cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tromg số nhiều cuộc khởi nghĩa chống pháp từ đầu 1885 - 1945 là cuộc khởi nghĩa nào ? vì sao ? - Ngày 19 tháng tám năm 1945 là ngày gì ? - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Vì lúc này nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến, đã có được những kinh nghiệm quý báu , mặt khác với sự quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta. Hơn thế nữa chúng ta đã có đảng cộng sản việt nam chèo lái con thuyền CM có đủ khả năng lãnh đạo . - CM tháng 8 thành công - Ngày 2/9/1945 sự kiện gì đã xảy ra? - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, nước VN dân chủ công hoà được thành lập 2.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm 2 - Nêu hai sự kiện lịch sử quan trọng nhất từ năm 1958 - 1945 - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và CMT8 thành công - Nêu ý nghĩa của 2 sự kiện trên - HS nêu Kết luận: Hai sự kiện đó đã làm thay đổi cục diện xã hội Việt Nam. Từ khi ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo CMVN đi đến thành công. Các sự kiện nói trên đã đánh dấu những mốc quan trọng trong lịch sử nước nhà sau này các các thế hệ không không bao giờ quên. Sau tám mươi năm nô lệ nhân dân ta hưởng nền độc lập, nước ta bước ra khỏi đêm trường tối tăm, nước nhà được thống nhất đời sống nhân dân mỗi ngày một thay đổi điều này khiến nhân dân ta luôn tin tưởng vào đường ... áo cáo kết quả. - Giáo viên ghi nhanh những ý kiến của học sinh nêu. - Trình bày đúng quy định: Quốc hiệu tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên người viết chức vụ, lý do viết đơn, chữ ký của người viết đơn. - Theo em tên của đơn là gì? - Đơn đề nghị / đơn kiến nghị. - Nơi nhận đơn em viết những gì - Kính gửi: Công ty cây xanh,.; uỷ ban nhân dân xã; . - Người viết đơn ở đây là ai? - Bác trưởng thôn. - Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? - Em chỉ là người viết hộ đơn bác trưởng thôn. - Phần lý do viết đơn em viết những gì? - Phải viết đầy đủ tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xẩy ra đối với con người và môi trường ở đây và có hướng giải quyết. * Thực hành viết đơn: - Gợi ý: Khi viết đơn ngoài phần viết đúng quy định, phần lý do phải viết ngắn gọn, rõ ý có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình để có hướng giải quyết ngay. + HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm BT, 2 HS viết vào bảng phụ. - Yêu cầu HS trình bày đơn của mình. - Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài mẫu, cho điểm học sinh đạt yêu cầu. - HS nghe rồi nêu ý kiến về bài làm của bạn. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - về nhà chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn tả người. Tiết 3 Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân vơi một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - áp dụng làm được bài tập 1, 3, HS giỏi làm được thêm BT 2. 3. Thái độ: - Có ý thức học toán. II. Đồ dùng: - GV: Bảng nhóm cho HS làm BT - HS: III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: Hoạt động của trò - 2 HS Làm bảng lớp, lớp làm bài vào nháp. 56,7 - 43,02; 67,9 + 4,04 - GV cùng HS nhận xét chốt đúng. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a. VD1: GV nêu. YC HS nêu hướng giải. - Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh. Phép tính giải bài toán: 1,2 x 3 1,2 x 3 = ? m - HS theo dõi và làm nháp: - GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 12 x 3 = 36 dm - Rồi chuyển: 36 dm = ? m 36 dm = 3,6 m Vậy ta tìm được kết quả của phép nhân: 1,2 x 3 3,6 (m) - Viết đồng thời hai kết qủa để so sánh. - HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x3 = 3,6(m) từ đó thấy được cách thực hiện nhân 1,2 x 3. 12 1,2 3 3 36 (dm) 3,6 m - YC HS rút ra cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS nêu (dựa vào sách giáo khoa) b. VD2: Đặt tính và tính: - Lớp thực hiện vào nháp, 1 HS chữa bài trên bảng, nx: 0,46 x 12 0,46 x 12 92 46 5,52 - GV cùng HSNX, trao đổi và rút ra cách nhân: Thực hiện thao tác: nhân, đếm và tách. - HS nêu cách thực hiện: c. Quy tắc nhân 1 số thập phân với STN. - GV chốt lại: SGK/ 56. - HS tự nêu - HS khác nhắc lại. 3.3. Luyện tập: - 1-2 HS đọc thành tiếng. Bài 1: Đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS làm bài nháp, 4 HS lên bảng chữa bài. - Tổ chức HS tự làm bài vào nháp: a. 2,5 b. 4,18 x 7 x 5 17,5 20,9 c. 0,256 6,8 8 15 2,048 340 68 102,0 - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào ? - HS nêu. Bài 2: ( HS khá gỏi làm lúc lớm làm BT1) - 1 -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - HS khá giỏi làm bảng phụ - GV cùng hs nhận xét, chốt dúng bài - Gắn bảng, nhận xét. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,89 Bài 3: Đọc yêu cầu của bài tập3. - 1-2 hs đọc thành tiếng yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời - Bài toán hỏi gì ? - Muốn giải được bài toán này ta cần phải làm như thế nào? - Tổ chức HS làm bài vào vở. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài - GV thu vở chấm một số bài nhận xét: Bài Giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: - GV cùng HS NX, chốt bài đúng. 42.6 x 4 = 170.4 (km) Đáp số: 170.4( km) 4. Củng cố: - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học . 5. dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ Tiết 4 Địa lý Lâm nghiệp và thuỷ sản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sịnh biết : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hểu về nghành lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta. - Biết được các hoạt động trong lâm nghiệp, thuỷ sản. 2. Kĩ năng: - Nêu được tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II. Đồ dùng dạy học: - GV+HS: Hình SGK III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy 1. ổn định: Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta ? Hoạt động của trò - 2 HS nêu, lớp nhận xét. - GV, nhận xét chung ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Lâm nghiệp. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Tổ chức HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK: - HS trả lời. - GV, nhận xét kết luận : - HS nhắc lại. - Kết luận : Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. * Hoạt động 2: làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK -HS quan sát, trả lời : - Hãy so sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng - Đại diện hs nêu, lớp nhận xét. - Năm 1995 diện tích rừng giảm, năm 2004 diện tích rừng lại tăng - Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng. - Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết em hãy giải thích vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? - Từ năm 19980 - 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. Từ 1995 - 2004 diện tích rừg tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. - Hoạt động khai thác rừng, trồng rừng có ở những đâu - Chủ yếu ở rừng đồi núi, trung du và phần vùng ven biển. - GV chốt ý trên. 3.3. Nghành thuỷ sản. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? - Tôm, cua, ốc, cá,.. - Nước ta có đều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản ? - Có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, có nhiều sông ngòi .. thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở mục hai SGK. - Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi. * Kết luận : - Nghành thuỷ sản: Gồm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản - Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. - Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng nhiều hơn sản lượng đánh bắt. - Các loại thuỷ sản đang nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt như: cá Ba sa, cá Tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,. Cá nước lợ, nước mặn: Cá song, cá ti tượng, cá trình, các loại tôm như: tôm sú, tôm hùm và trai, ốc. - Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở nơi có nhiều sông hồ và các vùng ven biển. * Yêu cầu HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK 4. Củng cố : * Lâm nghiệp gồm những hoạt động chính nào? a. Trồng rừng và bảo vệ rừng. b. Khai thác gỗ và lâm sản. c. Cả hai ý trên. - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem trước bài : Công nghiệp. ____________________________________________________ Tiết 5 Đạo đức $11: Thực hành giữa học kì I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng: - áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 3. Thái độ: - HS có ý thức học môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 2. HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định: HS hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3. Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 3.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm . -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 3.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. _______________________________________________ Tiết 6 Sinh hoạt tuần 11 I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng tổ chức hội họp, nhận xét, đánh giá lẫn nhau cho HS - HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, có hướng khắc phục trong tuần sau. II. Nội dung 1.HS các tổ sinh hoạt trong tổ, tổ trưởng điều khiển; GV theo dõi, hướng dẫn - Các HS trong tổ tuyên dương lẫn nhau - HS nhận khuyết điểm trong tổ. 2. Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt cả lớp. Tuyên dương: ...................................... .......... Một số tồn tại: Như đi học muộn; lười học, làm bài ở nhà,.HS tự đứng dậy nhận lõi và hứa sửa lỗi trước lớp. 3.HS góp ý GV 4.Gv NX, góp ý HS về học tập, lao động, đạo đức,........................... * GV dặn dò HS ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: