I. Mục tiêu
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
* TT HCM : - GDHS phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
* KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống cĩ lin quan đến người già và trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài x hội.
Ngày soạn : 06/10/2012 Ngày dạy : T2. 05/11/2012 GIÁO ÁN Tiết 1/12: Bài soạn môn: Đạo đức Bài: Kính già, yêu trẻ (t1) I. Mục tiêu - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * TT HCM : - GDHS phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. * KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống cĩ liên quan đến người già và trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. II. Đồ dùng dạy – học - PP/KT : Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm. - GV : SGK, SGV, tranh sgk - HS : SGK Đạo đức III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : Tìm hiểu thông tin vHoạt động 2 : Bài tập 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs nêu ghi nhớ bài “ tình bạn” - GV nhận xét - Kính già, yêu trẻ - Gọi hs đọc truyện - Yêu cầu hs đọc thầm truyện ,quan sát và thảo luận câu hỏi ở sgk + Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi - Gọi hs phát biểu - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Kính già, yêu trẻ ( t2) Hát - hs nêu -hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời ; + Các bạn trong truyện đã giúp đỡ bà cụ và em nhỏ đi qua khỏi khúc đường trơn trợt. + Vì các bạn đã biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ + HS nêu - hs lắng nghe - 3 hs đọc - 1 hs đọc - HS làm việc nhóm đôi - HS phát biểu : + Các hành vi (a ,b ,c ) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ + Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương. - hs lắng nghe - 3 hs đọc - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 2/ 23: Bài soạn môn TV phân môn : Tập đọc Bài : Mùa thảo quả I. Mục tiêu - HS đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả.(trả lời được các cõu hỏi trong SGK) - GD hs tình yêu thiên nhiên II. Đồ dùng dạy – học - PP : Quan sát, thảo luận, đàm thoại, luyện đọc theo mẫu. - GV : SGK, SGV, Bảng phụ ghi nội dung bài - HS : SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : v HĐ 1 : Luyện đọc (10’) v HĐ 2 : Tìm hiểu bài (10’) v HĐ 3 : Đọc diễn cảm (7’) 4.Củng cố (3’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ ” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét _ cho điểm - Mùa thảo quả - Gọi hs đọc bài - Bài được chia mấy đoạn ? - Gọi 3 hs đọc đoạn - Gọi hs đọc chú giải - Gọi hs đọc từ khó - Yêu cầu hs luyện đọc - Gọi 3 hs đọc đoạn - Gọi 3 hs đọc bài - Yêu cầu hs đọc thầm ,thảo luận câu hỏi ở sgk + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? + Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ? + Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh ? + Hoa thảo nảy ra ở đâu ? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? + Nêu nội dung chính của bài - Nhận xét - Gọi 2 hs đọc bài - Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 2 : + Đọc mẫu + Yêu cầu hs luyện đọc - Tổ chức hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét _ tuyên dương - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài “ Hành trình của bày Ong”. - Hát - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi - hs lắng nghe -hs lắng nghe - 1 hs đọc - Bài chia thành 3 đoạn - 3 hs đọc - 1 hs đọc - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 3 hs đọc - 3 hs đọc - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời : + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. + HS khá, giỏi nêu : Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. + Những chi tiết : Qua 1 năm đã cao tới bụng người . 1 năm sau nữa mỗi thân lẻ đâm thêm 3 nhánh mới . Thoáng cái , thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn xòe lá + Hoa thảo nảy ở dưới gốc cây + Khi thảo chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo đỏ chn chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm . rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. + vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - hs lắng nghe - 2 hs đọc bài - hs lắng nghe + Luyện đọc nhóm đôi - 3 hs thi đọc - hs lắng nghe - 1 hs nêu - Lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 3/56: Bài soạn môn : TOÁN Bài : Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, I. Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 , - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Làm bài tập 1, 2. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác. * HS khá, giỏi làm thêm BT3. II. Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát - GV :SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK Toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động 1 : Ví dụ (10’) vHoạt động 2 : Bài tập (15’) 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 - Nhận xét – cho điểm - Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, - GV nêu ví dụ 1 - Yêu cầu hs thực hiện phép tính :27,867 x 10 - Yêu cầu hs suy nghĩ tìm cách viết 27,867 thành 278,67 - Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được kết quả ngay bằng cách nào ? - Nhận xét - GV nêu ví dụ 2 Yêu cầu hs thực hiện phép tính :53,286 x 100 - Yêu cầu hs suy nghĩ tìm cách viết 53,286 thành 5328,6 - Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được kết quả ngay bằng cách nào ? - Dựa vào cách nhân 1 số thập phân với 10, 100, em hãy nêu cách nhân 1 số thập phân với 1000 - Hãy nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhận xét Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi 1 hs đọc yêu cầu BT3 - GV HDHS làm BT - Yêu cầu hs nêu lại quy tắc _ Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập - Hát - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - hs lắng nghe - hs lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hiện vào nháp,1 hs lên bảng : 27,867 x 10 = 278,67 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 về bên phải 1 chữ số ta được số 278,67 - Khi nhân 1 số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy về bên phải 1 chữ số - hs lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hiện vào nháp, 1 hs lên bảng : 53,286 x 100 = 5328,6 - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 về bên phải 2 chữ số ta được số 5328,6 - Khi nhân 1 số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy về bên phải 2 chữ số - Khi nhân 1 số thập phân với 1000 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy về bên phải 3 chữ số - Khi nhân 1 số thập phân với 10 ,100 , 1000, ta chỉ cần chuyển dấu phẩy về bên phải 1, 2, 3, chữ số - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách, 3 hs làm bài bảng phụ a. 1,4 x 10 = 14 ; 2,1 x100 = 210 b. 9,63 x 10 = 96,3 ; 5,32 x 1000 =5320 c. 4,061 x100=406,1 ; 0,894x1000=894 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - 2 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào sách 10,4dm = 104cm ; 112,6m = 1260cm ; 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm -hs lắng nghe - hs đọc - hs lắng nghe - HS nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 4/ 12 : Bài soạn môn : Lịch sử Bài : Vượt qua tình thế hiểm nghèo I. Mục tiêu - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, - Giáo dục hs ý thức phải biết thương yêu nhau II. Đồ dùng dạy – học - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. - GV : SGK, SGV, phiếu ghi câu hỏi - HS :SGK Lịch sử – Địa lí 5. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : Nội dung bài (25’) 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi 2 hs lên trả lời các câu hỏi Ơn tập - Gv nhận xét- cho điểm - Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Gọi hs đọc thông tin ở sgk - Chia lớp thành 3 nhóm ,đọc thầm và thảo ... ện nhóm phát biểu - hs lắng nghe - HS nêu lại - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 10/10/2012 Ngày dạy : T6. 06/11/2012 GIÁO ÁN Tiết 1/24 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập làm văn Bài : Luyện tập tả người ( quan sát và chọn lọc chi tiết ) I. Mục tiêu - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẩu trong sgk. - Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng. - Giáo dục hs ý thức khi dùng từ ngứ để viết văn II. Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát - GV : SGK, SGV. - HS : SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động : Bài tập (25’) 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Thu và chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả người - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn chi tiết ) Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo yêu cầu ở sgk - Nhận xét - Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm việc theo nhóm + Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) - Hát - Nộp bài - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đoc Lớp chia thành 3 nhóm, thảo luận và trình bày + Mái tóc : đen và dày khăn + giọng nói : trầm bỗng đóa hoa + Đôi mắt : hai con ngươi tươi vui + Khuôn mặt : đôi má tươi trẻ - hs lắng nghe - Tác giả quan sát bài rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm việc, trình bày : + Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn : bắt thỏi thép, quay búa, đập, + Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ rèn làm việc và thấy rất tò mò, thích thú. - hs lắng nghe - HS nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 2/ 60 : Bài soạn môn : Toán Bài : Luyện tập (trang 61) I. Mục tiêu - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Làm BT1, BT2. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. * HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4. - PP : Quan sát, đàm thoại, thực hành - GV : SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK Toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động 2 : Bài tập (25’) 4 Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs lên bảng làm lại bài 1b - Nhận xét _ cho điểm - Luyện tập Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm câu a - Nhận xét - Em hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a= 2,5 ;b=3,1 ;c= 0,6 - Vậy giá trị hai biểu thức như thế nào : nêu tính chất kết hợp - Nhận xét - Yêu cầu hs làm bài câu b - Nhận xét Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 (Dành cho hs khá, giỏi) - Gọi hs đọc yêu cầu BT - GV HDHS làm BT - Chia 3 đội thi đua : 2,5 x 4 x 3,6 -Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập chung - Hát - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đọc - 1 hs thực hiện bảng phụ, cả lớp làm vào vở a b c (a x b) x c a x ( b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1) x 0,6 =4,65 2,5x (3,1x0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6x (4x2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5x1,3)= 15,6 - hs lắng nghe -Giá trị hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65 - Giá trị hai biểu thức bày luôn bằng nhau . (a x b) x c = a x (b x c) - hs lắng nghe - 4 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở + 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) =9,65 + 7,38 x1,25 x80 = 7,38 x(1,25 x 80)=738 + 0,25 x 40 x9,84 = 98,4 + 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x(5 x 0,4) = 68,6 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở, 2hs làm bài bảng phụ a. ( 28,7 + 34,5) x 2,4 = 151,68 b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 111,5 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - hs lắng nghe - 3 đội thi đua : 2,5 x 4 x 3,6 = 36 - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 4/ 24 : Bài soạn môn : Khoa học Bài : Đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * BVMT : - hs biết được : - Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên để cĩ ý thức BVMT TNTN. II. Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát. - GV : SGK, SGV, 1 số đoạn dây đồng ; bảng phụ - HS : SGK Khoa học 5 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động 1 : Làm việc với vật thật (10’) vHoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (15’) 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Y/c hs báo cáo sỉ số - Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thép, gang và cách bảo quản chúng - Nhận xét _ cho điểm - Đồng và hợp kim của đồng - Yêu cầu hs quan sát các đoạn dây đồng mà hs đem đến và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của dây đồng - Nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu ở sgk - Cho hs làm việc theo nhóm ,đồng thầm thông tin ở sgk - Nhận xét - Yêu cầu hs quan sát các hình trang 50, 51 và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng, làm việc nhóm đôi - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại tính chất của đồng và hợp kim của đồng - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Nhôm - báo cáo sỉ số lớp - 2 hs trả lời - hs lắng nghe - hs lắng nghe - HS quan sát và nêu : dây đồng có màu đỏ nâu, có anh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng. - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS thảo luận làm bài, 1 nhóm làm bài bảng phụ và trình bày : + Tính chất của đồng : có màu đỏ nâu ,có ánh kim ; dễ dát mỏng và kéo sợi ; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt + Tính chất hợp kim của đồng : có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng - hs lắng nghe - HS làm việc và nêu : + Hình 1 : dây điện (đồng) + Hình 2, 3, 4, 5, 6 : đều làm bằng hợp kim của đồng - HS nêu - Thường xuyên phải lau, chùi, dùng thuốc đánh bóng - hs lắng nghe - HS nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết: 5/12 : Sinh hoạt lớp Mục tiêu Học sinh tự đánh giá kết quả về các mặt như: học tập, nề nếp học tập, dưới sự điều hành của BCS lớp. Học sinh thực hiện tốt các phương hướng tuần tới do giáo viên đề ra. Học sinh văn nghệ - trị chơi tập thể. II. Đồ dùng dạy học PP: đàm thoại. GV: Phương hướng hoạt động tuần tới theo chủ điểm ( học tập, phong trào,). Một số trị chơi sinh hoạt tập thể để hướng dẫn học sinh chơi. - HS: Các báo cáo của các tổ, lớp trưởng, lớp phĩ. + Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua - Các tổ trưởng - Lớp trưởng, lớp phĩ + Phát biểu ý kiến của học sinh và giải trình (tuyên dương, phê bình) + Giáo viên - Phát biểu ý kiến, nhận xét - Phương hướng tuần tới + Kết thúc: văn nghệ - trị chơi. III. Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua: 3. Giáo viên nhận xét: 4. GV nêu phương hướng trong tuần tới: 5. Trị chơi sinh hoạt - GV: Giao cho lớp trưởng, lớp phĩ điều hành cho các Tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập trong tuần qua. - GV: ghi nhận các báo cáo của các tổ. - GV: cho học sinh ý kiến và giải trình các ý kiến (tuyên dương, phê bình) - GV: Ghi nhận các ý kiến của học sinh. - GV: phát biểu ý kiến, nhận xét: + Học tập của lớp qua báo cáo của các tổ trưởng. + Nề nếp học tập + Vệ sinh GV: Đề nghị tuyên dương các học sinh tích cực trong học tập. - GV: Phê bình các học sinh vi phạm nội quy của lớp: khơng thuộc bài, đi trễ,trước tập thể. Cho học sinh đứng trước lớp xin hứa khơng vi phạm nữa. + Học tập: Đi học phải thuộc bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Học bù vào ngày thứ 7. + Nề nếp: Đi học đúng giờ + Vệ sinh: giữ gìn vệ sinh lớp học, khơng vức rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh cá nhân. + Phong trào: Nuơi heo đất. + An tồn giao thơng: đi học đi đúng chiều quy định, khơng được chạy xe hàng 3, 4 trên đường đi học, về. - GV: tổ chức cho học sinh chơi một số trị chơi tập thể - hát múa thiếu nhi. - Hát. - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tở 1,2) + Học tập +Nề nếp + Tác phong + Đi trễ - Lớp trưởng, lớp phĩ báo cáo chung tình hình học tập của lớp trong tuần qua. - HS ý kiến: tuyên dương những bạn cĩ thành tích xuất sắc trong học tập trong tuần. Phê bình những bạn vi phạm. - HS lắng nghe. - HS biểu quyết. - HS vi phạm hứa hẹn với lớp. - HS lắng nghe. - HS chơi một số trị chơi RÚT KINH NGHIỆM Hồ Bình, ngày. tháng .năm 20.
Tài liệu đính kèm: