Giáo án khối 5 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)

Giáo án khối 5 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)

I.MỤC TIÊU:Giúp HS

- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,

- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân.

 -GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1 – GV : SGK,bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b

 2 – HS : VBT ,SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 12 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Toán 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000
I.MỤC TIÊU:Giúp HS 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. 
 -GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1 – GV : SGK,bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b
 2 – HS : VBT ,SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
KT dụng cụ học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tính 
56,03 x 16 1,234, x 18
- Nhận xét,sửa chữa .
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài học
 b)Hướng dẫn: 
 * Hình thành Qtắc nhân nhẩm1 số thập phân với 10,100,1000
- GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 .
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân 
- Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau ?
+ GV gợi ý để HS rút ra Qtắc nhân 1 số thập phân với 10.
+ GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại .
GV viết Vdụ 2 lên bảng :
 53,286 x 100 =?
+ GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 
Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10,100,1000 
* Thực hành : 
Bài 1 - Cho HS làm bài vào vở ,sau đó đổi vở K tra chéo cho nhau .Gọi 3HS lên bảng
- Gọi các HS khác nhận xét .
Bài 2 : (KG)Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm .
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa . 
4.Củng cố :
- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000,? TB)
- Nhận xét tiết học
VBT ,SGK
2 HS lên bảng tính
- Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
- cả lớp nhận xét.
- HS nghe 
 HS theo dõi .
 27,867 .
 x 10
 + Giống : Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7.
+ Khác : Dấu phẩy ở tích dịch chuyển sang bên phải 1 chữ số .
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải 1 chữ số.
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ,100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 chữ số .
+ HS nhắc lại .
HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng
a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 
 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 
 7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm.
12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm .
 Tập đọc 23 : MÙA THẢO QUẢ
 I.MỤC TIÊU:
 1) Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn . 
 -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả .
 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . 
 Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ .
 3)GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn văn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:: KT dụng cụ HS
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - : Đọc thuộc lòng bài thơ E-mi-li, con
Bài thơ ca ngợi điều gì?
GV nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Mùa thảo quả
b) Luyện đọc
 - Cho HS đọc theo quy trình.
- Cho HS đọc nối tiếp baì và chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài:Cho HS đọc thầm và thảo luận, báo cáo :
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
-Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ?
Ý 1 :Vẻ đẹp hương thơm đặc biệt của thảo quả 
Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm lướt và trả lời:
- Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ?(HSTB)
Ý 2 :Sự sinh sôi phát triển nhanh của thảo quả 
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?(HSY)
- Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì ?(HS K)
 Ý 3 :Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa quả chín 
d) Đọc diễn cảm:
- Cho HS nối tiếp đọc lại bài
-GV đọc mẫu đoạn 2
Cho HS đọc theo cặp - Cho HS thi đọc
-GV nhận xét , tuyên dương
4) Củng cố ,dặn dò:
 -Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả?
-GV nhận xét tiết học.
SGK
 HS đọc, trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
- Luyện đọc những từ ngữ khó : lướt thướt , Chin San , Đản Khao, khép 
- 1HS đọc nối tiếp bài và chú giải
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc thầm
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ
-Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan toả rất rộng, rất mạnh, rất xa của thảo quả. Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đất trời tràn ngập mùi hương.
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nhấp nháy vui mắt.
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc đoạn
-HS lắng nghe 
HS đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc đoạn
- Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặt biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ.
TUẦN 12
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu 23: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. 
-Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
-GDHS biết bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV :Bảng phụ .Bút dạ + giấy khổ to + băng dính.Một vài trang từ điển.SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:: KT dụng cụ HS
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở của 3 HS(Y-TB).
-GV nhận xét.
-3HS nộp vở .
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập: 
 Bài1:
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.
-GV nhắc lại yêu cầu của Bài tập.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại : 
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn.
4.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã học 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Bài sau : Luyện tập về quan hệ từ
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo cặp. Các bạn trao đổi tìm lời giải 
Ý a: phân biệt nghĩa các cụm từ
*Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
*Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
*Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài.
Ýb: A B
-Sinh vật Tên gọi chung các vật sống,
-Sinh thái Quan hệ giữa sinh vật với môi trường
-Hình thái Hình thức biểu hiện ra bên ngoài.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe
Toán 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
-Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. 
 -GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : SGK,bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b
- HS : VBT ,SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
KT dụng cụ học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng tính 
 56,03 x 16 1,234, x 18
 - Nhận xét,sửa chữa .
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài học
 b)Hướng dẫn: 
 * Hình thành Qtắc nhân nhẩm1 số thập phân với 10,100,1000
- GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 .
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân 
- Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau ?
+ GV gợi ý để HS rút ra Qtắc nhân 1 số thập phân với 10.
+ GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại .
GV viết Vdụ 2 lên bảng :
 53,286 x 100 =?
+ GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 
Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10,100,1000 
* Thực hành : 
Bài 1 - Cho HS làm bài vào vở ,sau đó đổi vở K tra chéo cho nhau .Gọi 3HS lên bảng
- Gọi các HS khác nhận xét .
Bài 2 : (KG)Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm .
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa . 
4.Củng cố :
- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000,? TB)
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng tính
 - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
- cả lớp nhận xét.
- HS nghe 
 HS theo dõi .
 27,867 .
 x 10
+ Giống : Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7.
+ Khác : Dấu phẩy ở tích dịch chuyển sang bên phải 1 chữ số .
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải 1 chữ số.
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ,100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 chữ số .
+ HS nhắc lại .
HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng
a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 
 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 
 7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm.
12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm .
Toán (ôn) 23: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hệ thống bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu – Ghi đầu bài.
b)HD luyện tập :
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
 Bài tập 2 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
Bài tập 4 : (HSKG)
Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 1 ... 
A MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :
- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 .
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào .
- GDHS khâm phục trước sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Bác Hồ đã đẩy lùi được giặc đói giặc dốt
B– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1 – GV : - Giáo án violet SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám .
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ .
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
Hoàn cảnh Việt Nam Sau Cách mạng tháng 8
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK, trả lời câu hỏi :
-Vì sao nói ngay sau CM tháng 8, nước ta ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc” 
-Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc ?
+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 , nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
-Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta 
-Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là”giặc”.Nếu không chống được 2 thứ này thì điều gì sẽ xảy ra? 
b) Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt 
Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK,thảo luận nhóm. 
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? 
GV : Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt : 
-Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ?
c) Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm 
-Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm những công việc để đẩy lùi những khó khăn ,việc đó chứng tỏ điều gì ? 
IV – Nhận xét – dặn dò : 
Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo 
- HS trả lời ,cả lớp nhận xét.
.
“ Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK
- Đất nước gặp nhiều khó khăn tưởng như không vượt qua nổi .
- Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn,90 % người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đang đe doạ nền độc lập 
- Có nhiều người bị chết đói và người dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, XD đất nước và không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu ,mất nước .
HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày 
- Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội .như lập hũ gạo cứu đói, chia ruộng cho nông dân ,lập quĩ độc lập
Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ , xây thêm trường học 
-Đảng & Bác Hồ có đường lối lãnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới .
HS thảo luận nhóm
Địa lí: Tiết 12	 CÔNG NGHIỆP
 A- MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS:
 	 - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp .
	 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
	 - Kể được tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp .
	 - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng .
 B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1 - GV : - Tranh ảnh về một số nghành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng .
	 - Bản đồ Hành chính Việt Nam .SGK.
 C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 I- Ổn định lớp : KT dụng cụ HS
II Kiểm tra bài cũ :“Lâm nghiệp và thuỷ sản 
 + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
 - Nhận xét,
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “ Công nghiệp “
 2. Hoạt động : 
 a) Các ngành công nghiệp .
 Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- GV yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK:
 +Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ?
 +Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ?
 + Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí .
 + Hình b thuộc công nghiệp điện (nhiệt điện) .
 + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
 + Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh,
 b). Nghề thủ công .
 *Hoạt động2: (làm việc cả lớp)
 - Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết .
 Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công .
 *Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
 IV - Củng cố,dặn dò :
 + Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta 
 - Nhận xét tiết học . 
SGK.
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS làm theo yêu cầu của GV .
+Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hoá chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực,t hực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+Than dầu mỏ,quặng sắt,điện,gang, sắt , thép ,đồngcác loại máy móc,phương tiện giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại vải quần áo, gạo, đường, y tế.
Kết luận : 
 - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp .
 - Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng 
- Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ .
Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu 
- Đặc điểm :
+ Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn .
+ Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn .
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động 
+ Tân dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiêm trong dân gian .
+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu . 
-HS lắng nghe 
Tập đọc 23 : MÙA THẢO QUẢ
 I.MỤC TIÊU:
 1) Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn . 
 -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả .
 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . 
 Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ .
 3)GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn văn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:: KT dụng cụ HS
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - : Đọc thuộc lòng bài thơ E-mi-li, con
Bài thơ ca ngợi điều gì?
GV nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Mùa thảo quả
b) Luyện đọc
 - Cho HS đọc theo quy trình.
- Cho HS đọc nối tiếp baì và chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài:Cho HS đọc thầm và thảo luận, báo cáo :
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
-Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ?
Ý 1 :Vẻ đẹp hương thơm đặc biệt của thảo quả 
Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm lướt và trả lời:
- Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ?(HSTB)
Ý 2 :Sự sinh sôi phát triển nhanh của thảo quả 
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?(HSY)
- Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì ?(HS K)
 Ý 3 :Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa quả chín 
d) Đọc diễn cảm:
- Cho HS nối tiếp đọc lại bài
-GV đọc mẫu đoạn 2
Cho HS đọc theo cặp - Cho HS thi đọc
-GV nhận xét , tuyên dương
4) Củng cố ,dặn dò:
 -Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả?
-GV nhận xét tiết học.
SGK
 HS đọc, trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
- Luyện đọc những từ ngữ khó : lướt thướt , Chin San , Đản Khao, khép 
- 1HS đọc nối tiếp bài và chú giải
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc thầm
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ
-Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan toả rất rộng, rất mạnh, rất xa của thảo quả. Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đất trời tràn ngập mùi hương.
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nhấp nháy vui mắt.
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc đoạn
-HS lắng nghe 
HS đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc đoạn
- Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặt biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ.
Kĩ thuật Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I.- MỤC TIÊU: HS cần phải:
 -Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
 -Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
 -Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II.- Đồ dùng dạy học:
 1-GV: -Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
 -Một số mẫu thêu đơn giản.
 -Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 30 cm x 40 cm.
 2-HS : -Khung thêu cầm tay, kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các màu,vải.
 -Thước kẻ, bút chì, kéo. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 em.
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước “Rửa dụng cụ nấu ăn & ăn uống”
-GV nhận xét và đánh giá sản phẩm ở tiết trước các em đã làm được.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b) Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu túi xách tay của HS ở những lớp trước có thêu trang trí.
+ Hãy nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay?
-GV tóm tắt những nội dung chính của hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Cho HS đọc các quy trình trong (SGK) và quan sát các hình.
a-Đo, cắt vải:
b- Thêu trang trí trên vải:
-Thêu trang trí trước khi khâu túi. Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
c- Khâu miệng túi.
d-Khâu thân túi.
 e-Khâu quai túi.
-Kiểm tra sự ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: của HS.
-Cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm
3) Củng cố,dặn dò :
-Hãy nêu các trình tự cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản?
-GV nhận xét giờ học
-HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: đầy đủ dụng cụ để tiết học sau chúng ta thực hành
-Hai HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
-HS quan sát túi xách tay.
-Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi.
-Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột)
-Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
-HS đọc các quy trình trong (SGK)
-HS để tất cả dụng cụ lên bàn.
-Các nhóm thực hành.
 HS nêu
 HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Thể dục: GV chuyên	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop5tuan 12.doc