Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang

Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang

I. Mục tiêu: ( Ma Văn Kháng)

- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).

- HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- TCTV: Nếp áo, nếp khăn, .

II . Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bài “tiếng vọng”.

 ? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12	 Sáng thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
 TiÕt 1 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: ( Ma Văn Kháng)
- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). 
- HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- TCTV: Nếp áo, nếp khăn, . 
II . Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bài “tiếng vọng”.
 ? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: cho học sinh quan sát tranh:
 Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả, thảo quả là một trong những loại cây quý của Việt nam. thảo quả có mùi thơm đặc biệt như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua nội dung của bài hôm nay.
a. Luyện đọc: Theo quy trình chung ( HS nối tiếp đọc theo đoạn)
Chia đoạn: 3 đoạn: Đ1: từ đầu đến nếp nhăn
Đ2: Tiếp đến không gian
Đ3: Phần còn lại
b. Tìm hiểu bài:
* Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1:
? Mở đầu bài văn tác giả giới thiệu điều gì?
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng dấu hiệu nào?
? Dưới tác động của gió, hương thơm của thảo quả bay đến những nơi nào?
? Đoạn văn từ nào được lặp lại nhiều lần?
? Một số câu văn có gì đặc biệt?
? Việc sử dụng điệp từ thơm và viết các câu văn ngắn có tác dụng gì?
- Thảo quả trên rừng Đản khao đã vào mùa
- Hương thơm
- Dãi theo triền núi, lồng vào thôm xóm
- Từ thơm
- Câu văn ngắn -> hương thơm như đang nhún
 nhảy, điệu đà
- Nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
Rút ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt.
* Gọi 1 em đọc đoạn 2:
? Người ta gieo hạt thảo quả vào mùa nào?
? Quá trình phát triển của thảo quả diễn ra như thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy sức sống vươn lên rất mạnh mẽ của thảo quả?
- Mùa xuân
- Chỉ sau 1 năm: Cao lớn tới bụng người, một năm sau nữa đầu thêm nhiều nhành mới.
- Thoáng cái..thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
Rút ý 2: Sự phát triển cuả thảo quả.
* Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn còn lại
? Thảo quả ra hoa có gì đặc biệt?
? Hoa kết trái vào mùa nào?
? Khi thảo quả chín rừng như thế nào?
? Câu văn nào thể hiện tác giả quan sát bằng xúc giác?
? Không dừng lại đó, thảo quả vẫn tiếp tục như thế nào?
- Nải dưới gốc cây, kín đáo và lặng lẽ
- Mùa đông: “trong sương thu ẩm ướt và mưa phùn thảo quả như chứa lửa, chứa nắng.
Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”.
- Rừng say ngây và ấm nóng.
=> Cảm giác ấm lên về màu đỏ.
- Những đốm lửa hồng, ngày ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới.
-> Giáo viên: Với ngòi bút miêu tả sắc sảo, tác giả đã vẽ nên một bức tranh sống động hấp dẫn, đẹp mắt của rừng thảo quả.
Rút ý 3: Vẽ đẹp hấp dẫn của rừng thảo quả trong mùa quả chín.
 ? Đọc bài văn, em cảm nhận được điều gì?
=>Nội dung: Sự phát triển mạnh mẻ và vẻ đẹp hấp dẫn của thảo quả trong mùa quả chín.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- 3 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm: đoạn 1; nhận xét ,cho điểm
3. Tổng kết:
- Giáo viên: nói thêm tác dụng của thảo quả, dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa, ;làm men rượu làm gia vị.
 Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
 TiÕt 2 Toán NHÂN 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I . Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 1000, 1000.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng: Bảng con (HS)
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
VD1: Giáo viên nêu: hãy thực hiện phép tính: 27,867 x 10
- Cả lớp tính vào nháp
-1 em lên bảng làm
? Nêu lại thừa số thứ nhất và tích?
? Suy nghĩ tìm cách viết 27,867 thành 278,67?
? Vậy muốn nhân 27,867 với 10 ta nhẩm nhanh tích như thế nào?
VD2: Tiến hàng tương tự
* Quy tắc: Qua tìm hiểu VD em hãy cho biét, muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
 27,867
 x 10
 278,670
27,867 và 278,67
- Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang phải 1 c/số ta được số: 278,67.
- Chuyển sang dấu phẩy của số 27,867 sang phải 1 chữ số ta tìm được tích.
- Học sinh trả lời; giáo viên bổ sung.
- Gọi 3 -> 4 em đọc quy tắc sgk.
3.Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
- Học sinh báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán.
- Giáo viên hướng dẫn một trường hợp:
? 1 m bằng bao nhiêu cm?
? Muốn đổi 12,6 m ra cm ta làm như thế nào?
- 12,6 m = .cm
 1 m = 100cm
- Ta thực hiện phép nhân: 12,6 x 100 = 1260
 Vậy: 12,6 m = 1260 cm
- Học sinh tự làm với các trường hợp còn lại
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán ( HS khá)
? Bài toán cho biết gì?
? Cân nặng của can dầu hỏa là ?
? Tổng cân nặng của những phần nào?
? 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu?
Giải:
 10 lít dầu cân nặng:
 10 x 0,8 = 8 (kg)
 Can dầu hỏa cân nặng:
 8 + 1,3 = 9,3(kg)
 Đ/số: 9,3 kg
- Giáo viên chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò: - về học thuộc quy tắc
- Hoàn thiện các bt còn lại
----------------------------------------------------
 TiÕt 3 Chính tả: Nghe - viết MÙA THẢO QUẢ
I- Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b, hoặc BT3 a/b.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các thẻ chữ ghi sổ – xổ, sơ - xơ, su – xu...
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 
 Gọi 3 học sinh lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
2. Bài mới: a) Giới thiệu:
 b) hướng dẫn nghe viết chính tả.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
 ? Em hãy nêu nội dung đoạn văn - Tả quá trình thảo quả ra hoa, kết trái.
 ? Nêu các từ khó khi viết dễ lẫn ?	 - Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các - Hs viết từ khó
từ đó vào nháp.
- Học sinh viết chính tả - HS viết chính tả
- Thu, chấm bài.
3. Luyện tập:
Bài tập 2: Lựa chọn phần a
Giáo viên lần lượt giơ các thẻ có cặp từ ghi sẵn.
- Học sinh thi nhau tìm từ có chứa tiếng đó.
VD: Sổ - xổ: Sổ sách, sổ mũi, cửa sổ.
 Xổ số, xổ tóc, xỏ khăn ...
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài	- Dòng thứ nhất các tiếng đều chỉ tên
 Con vật, dòng thứ 2 chỉ loài cây.
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến sau đó báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
----------------------------------------------------
 TiÕt 4 To¸n «n tËp
I. Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi 10. 100, 1000,
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc m«n to¸n.
II. ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1.KiÓm tra bµi cò: HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,
2.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1: §iÒn ®óng §, sai S vµo « trèng.
- Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, ta chØ viÖc :
a)ChuyÓn dÊu phÈy cña sè ®ã sang bªn ph¶i mét, hai, ba,ch÷ sè.
b) ChuyÓn dÊu phÈy cña sè ®ã sang bªn tr¸i mét, hai, ba,ch÷ sè. 
Bµi tËp 2 : TÝnh nhÈm:
 4,08 10 = 	 23,013 100 = 	 7,318 1000 = 
 0,102 10 = 	 8,515 100 = 	 4,57 1000 = 
Bµi tËp 3 : ViÕt c¸c sè ®o sau ®©y d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt.
 1,207km =  m	0,452hm =  m
12,075km =	  m	 10,241dm =  m
Bµi tËp 4 : HS dùa vµo tãm t¾t gi¶i bµi to¸n.
 Tãm t¾t :
1 giê : 35,6km.
10 giê : km?
Bµi gi¶i :
Qu·ng ®­êng « t« ®i trong 10 giê lµ:
35,6 10 = 356 (km)
§¸p sè : 356km 
3. Cñng cè, dÆn dß:
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,
-------------------------------------------------
 Chiều thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
 (Dạy lớp 5D: Tiết 1+2 , Lớp 5C: Tiết 3+4)
 TiÕt 1 Địa lý CÔNG NGHIỆP (T1)
I. Mục tiêu: Sau khi học, giúp học sinh.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim,cơ khí,..
+ Làm gốm, chạm khác gỗ,làm hàng cói,..
- Kể tên được sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cơ cấu của công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số ngành Công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản.
Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.
2. Bài mới:
a) Giáo viên giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò, đặc điểm và một số sản phẩm của ngành công nghiệp.
b) Hướng dẫn tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Học sinh đọc thầm phần 1 (SGK)
- Hãy kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta.
- Cho học sinh gấp SGK. Chơi trò chơi đối đáp.
- Chia lớp làm 3 tổ. 1 tổ làm trọng tài, 2 tổ đối đáp nhau.
Ví dụ: Bạn hãy nêu các sản phẩm của ngành công nghiệp ?
- Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng... là sản phẩm của ngành công nghiệp nào ? .v.v.
=> Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp sản phẩm của từng ngành rất đa dạng.
- Học sinh quan sát các ảnh chụp ở H1. Cho biết các ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào. Hoạt động theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: Giáo viên chốt ý đúng.
Ha: Thuộc ngành CN cơ khí.
Hb: Công nghiệp điện (nhiệt điện)
Hc + d: Thuộc CN sản xuất hàng tiêu dùng.
? Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết ?
? Ngành Công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và SX phát triển?
- Học sinh thi nhau kể: Than, dầu, quần, áo, dày dép.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
=> Giáo viên: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống của con người thoải mái, hiện đại hơn. Hiện nay, nhà nước ta đang đầu tư để phát triển CN thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới.
* Hoạt động 2: Nghề thủ công:
- Cho học sinh quan sát H2. Kết hợp với vốn biểu biết, kể cho nhau nghe theo nhóm bàn 1 số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta.
- Nghề gốm sứ, nghề cói, lụa tơ tằm, nghề mây tre đan, nghề mộc...
- Học sinh trao đổi với nhau về các sản phẩm và vật liệu để làm nên sản phẩm của mỗi nghề thủ công.
- Giáo viên: Gốm sứ, sản phẩm: Bình hoa, chậu cảnh, bát ... – Vật liệu: Mây tre đan – sản phẩm: Tủ mây, làn mây, mành tre... – Tre, mây, cói – Chiếu cói, làn cói, tranh cói – Sọt cây cói.
- Giáo viên treo bản đồ Việt nam, cho học sinh xác định trê ... ận lợi nhất 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) . - Tương tự = 9,65 x 1 = 9,6
 Học sinh làm bài
- Gọi 1 số em báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
Bài 2: Học sinh đọc đề: a, (28,7+34,5) x 2,4 = 36,2 x 2,4 = 151,68
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. b, 28,7+34,5 x 2,4 = 28,7+82,8 = 111,5
- 2 em lên bảng chữa bài
Bài 3: Học sinh đọc đề và làm bài cá nhân (khá, giỏi).
- Chấm bài 1 số em. 1 giờ..12,5 km
- Chữa bài, nhận xét 2,5 giờ....km?
Giải
Người đó đi được quảng đường là
12,5x2,5=31,25 (km ) 
 Đáp số: 31,25 km
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập.
 ----------------------------------------------------
TiÕt 3 Toán ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh kÜ n¨ng nh©n mét sè thËp ph©n .
-VËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n hai sè thËp ph©n,gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
-Gi¸o dôc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Gv: HÖ thèng bµi tËp dµnh cho hs trong líp , b¶ng phô.
 - Hs:SGk-vë, nh¸p.B¶ng tay.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Bµi tËp
Bµi 1:§Æt tÝnh råi tÝnh 
-Gv nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Gv nhËn xÐt,bæ sung.
Bµi 2:ViÕt dÊu > < = thÝch hîp vµo chç chÊm. 
Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt.	
Bµi 3: 
Gv chÊm bµi,nhËn xÐt.
3.Cñng cè-DÆn dß: 
- Kh¾c s©u néi dung bµi
- NhËn xÐt giê
-Hs nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm b¶ng tay - 2 Hs lµm b¶ng líp.
-Hs nhËn xÐt,bæ sung
a) 36,85 x 19,36
b) 48,34 x 25,76
c) 83,13 x 46,37
d) 539,6 x 34,95
- Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Hs lµm bµi vµo nh¸p,nhËn xÐt,bæ sung.
a) 4,7 x 6,8....6,8 x 4,7
b) 9,74 x 120.....97,4 x 6 x 2
c) 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2.....17,2 x 3,9
- Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi , nhËn xÐt, bæ sung.
 Mét v­ên c©y h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 20,62 m vµ hiÒu réng 6,5 m. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch v­ên c©y ®ã ? 
 ----------------------------------------------------
 TiÕt 4 Sinh ho¹t líp
I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xét.
 a. Ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Về sinh lớp học sạch sẽ.
b. Tồn tại: - Tham gia các loại hình bảo hiểm các khoản đóng góp còn chậm.
 - Hiện tượng không học bài và làm bài tập ở nhà vẫn còn.
4. Kế hoạch tuần tới.
 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt Nam 20-11
 - Tổ chức tập luyện văn nghệ thi hát dân ca
 - Thực hiện tốt kế hoạch trường đề ra
 - Duy trì nề nếp lớp học.
 - Hăng say xây dựng phát biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
----------------@ & ?-----------------
Đạo đức: Kính già, yêu trẻ (t1)
I. Mục tiêu: học xong bài này, học sinh biết
- Vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già,yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lẽ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ..
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Lên lớp
1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện “Sau cơn mưa”
-Giáo viên đọc truyện	-Hs lắng nghe
-Học sinh đóng vai minh họa theo nội dung truyện	-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Thảo luận nhóm đôi
?Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ 	-Hs trao đổi với nhau trả lời
và em nhỏ?
?Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
?Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
*Giáo viên: cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người, là biểu hiện của một văn minh lịch sử.
HĐ2:Bài 1 HS nêu nội dung Học sinh suy nghĩ cá nhân
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến
? Vì sao em đồng ý? đồng ý a,b,c,
? vì sao không? Không đồng ý : d
-> Các hành vi: a,b,c: là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tam, yêu thương em nhỏ.
-Gọi 1 em đọc lại các hành vi a,b,c.
? Em đã thực hiện được những điều gì để chứng tỏ là người biết kính già yêu trẻ?
HĐ3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ở địa phương.
y/c hs nêu - Tổ chức ngày 1/6
- Tổ chức yến lão đầu xuân
3. Tổng kết:
-Gọi 3 - > 4 em đọc phần ghi nhớ sgk
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau luyện tập thực hành.
______________________________________
Khoa học: Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu: giúp học sinh
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép .
- Quan sát nhận biết một đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép..
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu vật làm bằng sắt, gang, thép
- Phiếu bài tập
III.Lên lớp:
1.Bài cũ: - Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của song, mây?
2. Bài mới:
a) Giáo viên giới thiệu bài: cho học sinh quan sát cái kéo.
=> Đây là cái kéo, nó được làm bằng sắt hoặc hợp kim của sắt. Vậy sắt và hợp kim của sắt có đặc điểm như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài này.
b) Tìm hiểu:
HĐ1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- Chia học sinh thành các nhóm 4:
- Phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm yêu cầu các nhóm quan sát các vật được làm từ sắt, gang, thép + đọc thông tin (sgk) Để hoàn thành bảng sau:
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Có trong thiên thạch và trong quặng sắt
Hợp kim của sắt và cacbon
Hợp kim của sắt và cacbon (ít cacbob hơn gang) và thêm một số chất khác
Tính chất
- Dẻo, dễ nối, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập.
- Có màu trắng xám, có ánh kim
Có
- Cứng, giòn không thể uốn hay kéo thành sợi
- Cứng bền, dẻo
- Có loại bị rỉ trong không khí ẩm, có loại không.
- Gọi 1 học sinh khá chủ trì báo cáo kết quả
- Giáo viên chốt ý đúng:
? Gang và thép có đặc điểm gì chung?
? Gang thép khác nhau ở điểm nào?
- Đều là hợp kim cuả sắt và cacbon.
Gang cứng, dễ gẫy, không thể uốn kéo thành sợi. Thép ít cácbon hơn gang và có thêm 1 số chất khác nên bề và dẻo
HĐ2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- Học sinh hoạt động theo cặp: quan sát H1,2,3,4,5,6 đời sống.
? Tên sản phẩm là gì?
? Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến
- Giáo viên chốt ý đúng
H1: đường ray xe lửa được làm bằng thép hoặc hợp kim của sắt.
H2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.
- H3: Cầu được sử dụng bằng thép để xây dựng.
- H4: Nồi được làm bằng gang
- H5: Dao, kéo, cuộn dây được làm bằng thép.
- H6: Cờ lê, mỏlết: được làm từ sắt, thép.
- Em còn biết sắt, gang, thép được dùng xs những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
- (ô tô, xe đạp, cầu thang, cày, cuốc...)
HĐ3: Cách sử bảo quản một số đồ dùng làm bằng sắt và hợp kim của sắt
? Nhà em có những đồ dùng nào được làm bằng sắt hay gang thép? Nêu cách bảo quản đồ dùng đó?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời:
- Dao, làm xong rửa sạch, đặt nơi khô ráo, chống gỉ.
- Hàng rào, cổng: sơn chống gỉ.
- Nồi gang: Treo để nơi an toàn để tránh bị rơi dễ vỡ.
3. Tổng kết: Gọi 3 -> 4 em đọc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
Thứ 5 ngày19 tháng11 năm 2009
Kỷ thuật; Căt, khâu, thêu tự chọn
I: Mục tiêu:Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.
II: Đồ dùng;Một số sản phẩm khâu ,thêu đã học
III Lên lớp. Tiết 1
HĐ1. Ôn tập những nội dung đã học
? Nêu lại cách đnhs khuy? HS trả lời
? Nêu cách thêu chữ v,thêu dấu nhân?
HĐ2. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
GV chia nhóm ,phân công vị trí làm việc của các nhóm
Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận
Củng cố>GV nhác nhở chuẩn bị tiết sau. 
Khoa học: Đồng và hợp kim của Đồng
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống hàng ngày của đồng.
- Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồng và nêu cách bảo quản chúng.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một vài sợi dây đồng ngắn.
III:- Lên lớp:
1. Bài cũ: 	- Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ?
- Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất gì ?
2. Bài mới:
a) Giáo viên giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu.
HĐ1:* Tính chất của đồng:
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một sợi dây đồng.
- Yêu cầu các nhóm quan sát và cho biết:
?Màu sắc của sợi dây
-? Độ sáng của sợi dây
Sợi dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng,
-?Tính cứng và dẻo của sợi dây: Dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên chốt ý
?Đồng được tìm thấy ở đâu
? Nêu một số hợp kim của đồng ? Tính chất của các hợp kim đó ?
- Đồng là kim loại được con nguời tìm ra và sử dụng sớm nhất. Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- Đồng thiếc: Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng. Đồng kẽm: Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
* Một số đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi: Quan sát các hình minh hoạ và cho biết:
- Tên đồ dùng.
- Đồ dùng được làm = vật liệu gì ? Chúng thường có ở đâu ?
- Học sinh báo cáo kết quả
- GV chốt ý
? Để các đồ vật này bảo tồn được lâu ta cần làm gì?
? ở địa phương em có những đồ dùng nào được làm bằng đồng?
?Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?
Củng cố ,dặn dò;
H1: Lõi dây điện làm bằng đồng
H2: Hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng.
H3: Kèn được làm bằng hợp kim của đồng.
H4: Chuông đồng được làm = lượng kim của đồng.
H5: lư hương được làm từ hợp kim của đồng.
H6: Mâm đồng...
Ta cần giữ gìn ,lau chùi thường xuyên
h/s trả lời
Sinh hoạt cuối tuần
I: Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm được ưu,khuyết điểm trong tuần qua để có hướng phát huy và khắc phục.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.
II: Lên lớp
1.Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua
2. Giáo viên nhận xét cụ thể;
-Học tập;có ý thức học bài và làm bài ở hà và ở lớp nhưng bên cạnh có một số em còn lười học bài ở nhà không tập trung nghe giảng.....
- Vệ sinh; vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp,kịp thời.
-Lao động ; chăm sóc bồn hoa kết quả chưa cao.
Các tổ xếp loại cá nhân trong tổ tổng kết đợt thi đua 20-11
*công tác khác
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng 20-11
- Báo tường mỗi em viết một bài báo nói về thầy ,cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12Lop 5Hai buoi.doc