Giáo án khối 5 - Tuần 13

I.Mục tiêu: Giúp HS biết

-Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu nội dung bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

-HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.

II.Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh họa trang 4, SGK phóng to.

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào năm học mới 2012 - 2013
Giáo án: lớp 5B
Giáo viên: Lê Đức Tú
Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
----@---- Chào cờ
 ********************************
 Tập đọc
Tiết: 1 Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
-Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm............công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.
II.Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa trang 4, SGK phóng to.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra : Sách vở, đồ dùng học tập.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
-Giới thiệu bài tập đọc.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc:
-Đoạn 1:Các em HS,..........nghĩ sao?
-Đoạn 2:Trong năm học........Hồ Chí Minh.
+Từ khó: tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông,...
*Tìm hiểu bài: (STK trang 8).
*Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
-Cách đọc: Nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.
-Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/ chúng ta cần phải....; nước nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều.
-GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-3 em đọc thuộc lòng trước lớp: “ Sau 80 năm............của các em”
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 ******************************************
Toán
Tiết: 1 Ôn tập: Khái niệm về phân số ( Trang 3 )
I.Mục tiêu: Giúp HS biết đọc, viết phân số; biểu diễn một phép chia STN cho một số tự nhiên khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.
-Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4.
II.Đồ dùng dạy - học:
-Các tấm bìa cắt hình vẽ như phần bài học SGK để thể hiện các phấn số:
 ; ; ; ;...
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
b.Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
*Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
*Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
c.Luyện tập - thực hành:
Bài 1:HS tự đọc phân số và chỉ ra tử số, mẫu số.
GV đưa ra thêm phấn số để HS đọc.
Bài 2, 3 HS tự làm.
Bài 4: HS tự làm và giải thích cách làm của mình.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm các bài tập trong VBT.
 ****************************************
Hát nhạc
( GV chuyên dạy )
 ****************************************
Đạo đức
Bài: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
-Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Tranh vẽ các tình huống trong SGK.
-Phiếu bài tập cho mỗi nhóm, mi-cro không dây để chơi trò chơi.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Hoạt động 1:Vị thế của học sinh lớp 5
2.Hoạt động 2:Em tự hào là học sinh lớp 5
3.Hoạt động 3:Trò chơi “MC và học sinh lớp 5”
4.Hoạt động 4:Hướng dẫn thực hành.
 *************************************
 Thể dục
Tiết:1 Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp; đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Kết bạn”
I.Mục tiêu: Giúp HS biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số qui định trong các giờ thể dục.
-Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào báocáo, cách xin phép ra vào lớp .
-Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ kết bạn”
II.Địa điểm và phương tiện:
-Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
-Phương tiện: 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu: 6-10’
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học: 1-2’
-Đứng vỗ tay hát: 1-2’
2.Phần cơ bản: 18-22’
a.Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: 2-3’
b.Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu luyện tập:1-2’
c.Biên chế tổ tập luyện: 1-2’
d.Chọn cán sự thể dục lớp: 1-2’
e.Ôn đội hình, đội ngũ: 5-6’
g.Trò chơi” Kết bạn”: 4-5’
3.Phần kết thúc: 4-5’
-GV cùng HS hệ thống bài: 1-2’
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 2-3’
 ***************************************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán:
Tiết: 2 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số ( Trang 5 )
I.Mục tiêu: Giúp HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản )
-Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:bài 3,4 trang 4
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của p/s.
c.ứng dụng tính chất cơ bản của p/s.
*Rút gọn phân số.
*Qui đồng mẫu số các phân số.
d.Luyện tập - thực hành.
Bài 1.HS tự làm bài tập
-GV củng cố cách rút gọn p/s
Bài 2: HS tự làm bài tập.
-GV khắc sâu cách qui đồng mẫu số, HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số hai phân số.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập: 3 trang 6.
 *******************************************
Luyện từ và câu
Tiết:1 Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 (2 trong số 3 từ)
-Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3)
-HS khá, giỏi đặt câu được 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
II.Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn,b,ở BT1 phần nhận xét.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm traVBT, sách, bút,..
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Tìm hiểu ví dụ:
Bài:1các từ in đậm
-xây dựng:làm nên một công trình kiến trúc theo một qui hoạch nhất định.
-Kiến thiết:xây dựng theo qui mô lớn.
-Vàng xuộm:màu vàng đậm
-Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
GV kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ gần nghĩa.
-HS nhắc lại.
Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo cặp.
*Đoạn văn a:Từ Kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau.Gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn
*Đoạn văn b:Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau được vì như vậy không miêu tả đúng sự vật.Gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-GV hỏi :-Thế nào là từ đồng nghĩa ?
 - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
 - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
c.Ghi nhớ:(SGK)
d.Luyện tập:
Bài 1: Các nhóm từ đồng nghĩa:
-nước nhà,non sông (vì đều có nghĩa chung là vùng đất nước mình, có nhiều người chung sống)
-hoàn cầu, năm châu.(cùng có nghĩa là khắp mọi nơi, khắp thế giới )
Bài 2:-Đẹp: xinh đẹp, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi,mĩ lệ, tráng lệ..
-To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ,..
-Học tập: học hành, học, học hỏi,...
Bài 3:HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự làm bài.
*Bé Nga xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu.
*Chúng em thi đua học tập.
*Chú Nam nhà em cao lớn như người nước ngoài.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV củng cố bài,dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 ****************************************
Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
 *****************************************
Kể chuyện
Tiết: 1 Lý Tự Trọng
I.Mục tiêu: Giúp HS biết dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
-HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh học câu chuyện trong SGK
-Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Tìm hiểu bài:
a.GV kể câu chuyện.
b.Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh.
c.Hướng dẫn kể theo nhóm.
d.Kể chuyện trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV hỏi câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người VN ?
-Về nhà kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng cho người thân nghe.
 ********************************************
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết:1 Việt Nam thân yêu
I.Mục tiêu: Giúp HS nghe- viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu cuat BT2, thực hiện đùng BT3.
II.Đồ dùng dạy - học:BT 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách, vở, bút.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Hướng dẫn nghe- viết:
*Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Hình ảnh nào cho thấy đất nước ta có nhiều cảnh đẹp ?(biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ )
-Qua bài thơ, em thấy con người VN như thế nào ?( Vất vả chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm đánh giặc giữ nước ).
*Hướng dẫn viết từ khó: mênh mông, dập dờn,Trường Sơn,biển lúa, nhuộm bùn,
-GV hỏi bài thơ viết theo thể thơ nào, cách trình bày bài thơ ntn ?
*Viết chính tả.
*Soát lỗi và chấm bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:Bài 2,3.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại bảng qui tắc viết chính tảở BT3 vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.
 *****************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tiết: 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I.Mục tiêu: Giúp HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
-Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài,nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa trang 10 SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
-Tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.
III.Các hoạt động dạy- học.
1.Kiểm tra bài cũ: 2 em học thuộc lòng đoạn từ “sau 80 năm giời nô lệ....các em”
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
?Sau CMT8 nhiệm vụ của toàn dân là gì.
?Em hãy nêu nội dung chính của bài.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc:
-Đoạn 1:Mùa đông............rất khác nhau.
-Đoạn 2:Có lẽ bắt đầu.........treo lơ lửng.
-Đoạn 3:Từ ... ợng nước chảy.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học:
-Dặn HS ôn tập lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
 ***************************************************************************************
 Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2011
Tập đọc: 
Ôn tâp cuối kỳ II
(Tiết: 4)
I.Mục tiêu: Giúp HS Lập được biên bản cuộc họp ( Theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II.Đồ dùng dạy - học:
-Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ ( STK trang 446 )
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Thực hành lập biên bản ( STK trang 447 )
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau.
***************************************
Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy )
****************************************
 Toán
Tiết: 173 Luyện tập chung ( Trang 178 )
I.Mục tiêu: Giúp HS biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích, chu vi của hình tròn.
-Bài tập cần làm: Phần 1: Bài 1,2
 Phần 2: Bài 1.
II.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 2 em làm bài tập 4,5 SGK trang 178.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Phần 1: Bài 1,2
Bài 1: Đáp án C
Bài 2: Đáp án C
Phần 2: Bài 1.
Bài giải:
Diện tích của phần đã tô màu
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm )
Chu vi của phần không tô màu là
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm )
Đáp số: 314 cm , 62,8 cm
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
***************************************
Kể chuyện:
Ôn tập cuối học kỳ II
( Tiết 5 )
I.Mục tiêu: Yêu cầu HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
-Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.HS khá, giỏi cảm nhận được một số hình ảnh đẹp trong bài thơ, miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được .
II.Đồ dùng dạy - học:
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
-Phiếu học tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Kiểm tra đọc.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
-HS đọc yêu cầu của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-Yêu cầu HS tự làm bài trên phiếu học tập 
( STK bài giảng TV5 tập II trang 449 )
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Tập làm văn: 
 Ôn tập cuối kì II
( Tiết 6 )
I.Mục tiêu: Giúp HS nghe- viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( Dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ )
II.Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp viết sẵn hai đề bài.
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Viết chính tả.
*Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc đoạn thơ.
-Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì ? (Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa trên bài biển.
*Hướng dẫn viết từ khó: Sơn Mỹ, chân trời, bết,...
*Viết chính tả.
*Thu, chấm bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và làm bài tiết 7,8.
***************************************************************************************
 Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết: 174 Luyện tập chung ( Trang 179 )
I.Mục tiêu: Giúp HS biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
-Bài tập cần làm: Phần 1.
II.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài làm luyện tập của HS trong tiết 173.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
GV yêu cầu HS tự làm vào VBT.
Phần 1:
Bài 1: Đáp án C
Bài 2: Đáp án A
Bài 3: Đáp án B
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm phần còn lại: phần 2 
 ******************************************
Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy )
 ******************************************
 Luyện từ và câu: 
 Ôn tập cuối kỳ II
( Tiết 7 )
I.Mục tiêu: Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII.
II.Các hoạt động dạy- học.
-Kiểm tra đọc hiểu- luyện từ và câu.
-GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
*****************************************
 Hát nhạc
( Giáo viên chuyên dạy )
*****************************************
Buổi chiều:
Toán
Tổng kết năm học
******************************************
Luyện từ và câu
Chữa bài thi đọc hiểu
******************************************
Mĩ thuật
Tổng kết năm học
 ***************************************************************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết: 175 Kiểm tra cuối năm học
( Đề thi do Sở GD ra đề )
****************************************
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
****************************************
 Tập làm văn : 
 Ôn tập cuối học kì II
( Tiết 8 )
I.Mục tiêu: Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKII.
+Nghe- viết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15’) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ, bài văn xuôi.
+Viết được bài văn theo nội dung yêu cầu của đề bài ra.
II.Đề bài ( Do Sở GD ra đề )
 **************************************
Địa lý
Tiết: 35 Kiểm tra định kì cuối học kì II
 ( Đề thi do PGD ra đề )
**************************************
Buổi chiều:
Tập làm văn
Tổng kết năm học
***************************************
Thể dục
Tiết: 70 Tổng kết môn học
I.Mục tiêu: Tổng kết môn học.Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS xuất sắc.
II.Địa điểm và phương tiện:
-Địa điểm: Trong lớp học hoặc nhà tập.
-Phương tiện:
+Chuẩn bị nơi HS trình diễn và phương tiện.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:4-5’
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
-Vỗ tay hát.
2.Phần cơ bản:22-24’
-GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm học.
-Cho một số HS thực hành động tác.
-Đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm học đối với phân môn thể dục.
-Tuyên dương một số tổ, cá nhân.
3.Phần kết thúc: 4-6’
-Đứng tai chỗ, vỗ tay hát: 2-3’
-GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp nghỉ hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong tập luyện.
 ********************************************
 Sinh hoạt tập thể
Tổng kết năm học
1.Giáo viên đánh giá ý thức học tập của HS trong cả năm học.
2.GV chủ nhiệm thông qua danh sách HS đạt các danh hiệu.
3.Báo cáo kết quả hạnh kiểm của lớp.
TG
Hoạt Dạy quyền và bổn phận của trẻ em
Bài dạy về chủ đề: Đất nước và cộng đồng
 (Nơi em sống cùng mọi người như một gia đình lớn. Bổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng.)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng, hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm, chăm sóc của cộng đồng.
- HS hiểu được trách nhiệm của các em đối với đất nước và cộng đồng.
- HS Biết yêu quê hương , đất nước, quý mến tôn trọng những người sống xung quanh mình, phục vụ mình.
- HS biết tôn trọng pháp luật và những quy định của cộng đồng, có thái độ bất bình đối với việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em.
- HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:( Tài liệu)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Trong chủ đề gia đình : Trẻ em có những quyền gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước.
- GV treo một số tranh có ND về sinh hoạt nơi HS đang sống ( H Đ trên đường phố, cửa hàng hoặc chợ...)
- GVchia lớp thành 3-4 nhóm giao cho mỗi nhóm trao đổi để trả lời về ND 1 tranh.
- GV nêu câu hỏi: ( tranh miêu tả cái gì? ở đó có những H Đ gì ? Những H Đ đó có cần cho mọi người không?)
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- GV tóm tắt KL.
b. Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm ( 4-5 nhóm)
- HS thực hiện điền dấu x vào ô trống những ý em cho là đúng.
- 1 em làm trên bảng.
- GV rút ra KL.
c. Hoạt động 3:Kể chuyện : Câu chuyện trên đường phố
- GV cho 1 em kể chuyện hay kể câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi để HS trao đổi:
 + Câu chuyện trên đường phố mà bạn vừa kể nói lên điều gì?
 + Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- GV rút ra KL.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Tóm tắt ND chính của bài.
- GV cho cả lớp hát bài “ Trái đất này là của chúng mình”
- 1HS trả lời
- HS mở vở ghi đầu bài
- HS quan sát
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện HS trả lời
- HS thực hiện
- HS nhắc lại KL
- HS lắng nghe
- HS trao đổi
- HS nhắc KL
- HS lắng nghe
- HS cả lớp hát
động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Trong chủ đề gia đình : Trẻ em có những quyền gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước.
- GV treo một số tranh có ND về sinh hoạt nơi HS đang sống ( H Đ trên đường phố, cửa hàng hoặc chợ...)
- GVchia lớp thành 3-4 nhóm giao cho mỗi nhóm trao đổi để trả lời về ND 1 tranh.
- GV nêu câu hỏi: ( tranh miêu tả cái gì? ở đó có những H Đ gì ? Những H Đ đó có cần cho mọi người không?)
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- GV tóm tắt KL.
b. Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm ( 4-5 nhóm)
- HS thực hiện điền dấu x vào ô trống những ý em cho là đúng.
- 1 em làm trên bảng.
- GV rút ra KL.
c. Hoạt động 3:Kể chuyện : Câu chuyện trên đường phố
- GV cho 1 em kể chuyện hay kể câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi để HS trao đổi:
 + Câu chuyện trên đường phố mà bạn vừa kể nói lên điều gì?
 + Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- GV rút ra KL.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Tóm tắt ND chính của bài.
- GV cho cả lớp hát bài “ Trái đất này là của chúng mình”
- 1HS trả lời
- HS mở vở ghi đầu bài
- HS quan sát
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện HS trả lời
- HS thực hiện
- HS nhắc lại KL
- HS lắng nghe
- HS trao đổi
- HS nhắc KL
- HS lắng nghe
- HS cả lớp hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 13.doc