Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6

I. Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học

 Bảng phụ chép đoạn 3.

III. Các hoạt động dạy- học

 1. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con

 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thửự Hai, ngaứy 31 thaựng 9 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Taọp ủoùc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu 
	- Đọc rành mạch, lưu loát; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
	- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
	Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy- học
	1. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 
	2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ.
- Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
? Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ.
? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? Nội dung bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào.
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
- Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ.
- Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn.
- Ông Men- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung. 
	3. Củng cố, dặn dò 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.
*****************************************************************
Toaựn
Tiết 26. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Bài tập cần làm: Bài 1a( 2 số đo đầu), bài 1b( 2 số đo đầu), bài 2, bài 3( cột 1), bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
	1. Kiểm tra: Bài tập 2/b: 2 học sinh lên bảng.
	2. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
Bài tập 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
Bài tập 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, =
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2.
16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2
26dm2 = m2
- Học sinh làm- trình bày.
 3cm25mm2 =  mm2
 Đáp án B là đúng: 305.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
2dm2 7cm2 = 207cm2
207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
 289mm2
3m2 48dm2 < 4m2
348dm2 400dm2
61km2 > 610hm2
6100hm2
- Học sinh làm, chữa bảng.
 Diện tích một viên gạch.
40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
 Đổi 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
	3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: Chọn 2 ý cuối:
Ngược lại người da đen phải làm những cụng việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của cụng nhõn da trắng.
Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riờng và khụng được hưởng một chỳt tự do, dõn chủ nào.
Bài tập 2:
Bất bỡnh với chế độ a-pỏc-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng.
Bài tập 3: Chọn ý thứ 2:
Vỡ họ biết đõy là cuộc đấu tranh đồi bỡnh đẳng và cụng lớ.
Bài tập 4: HS tự viết vào vở 1-2 cõu giới thiệu về ụng Nen- xơn Man- đê- la. Vài HS trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột. Vớ dụ:
Ông Nen- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ. TRề CHƠI “NHẢY ễ TIẾP SỨC”
I.Muùc tieõu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng(ngang, dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi trũ chơi: “Nhảy ụ tiếp sức”.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.PHAÀN MễÛ ẹAÀU:
-Taọp hụùp lụựp, kiểm tra sĩ số phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu baứi hoùc.
-Troứ chụi: Tỡm ngửụứi chổ huy
B.PHAÀN Cễ BAÛN.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
- Chia toồ taọp luyeọn – Gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: “ Nhaỷy oõ tieỏp sửực”
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
- Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.PHAÀN KEÁT THUÙC.
- Chaùy nheù nhaứng treõn saõn hớt thụỷ saõu baống muừi, thaỷ loỷng caực khụựp tay, chaõn.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
6-10p
1-2’
2-3’
17-24p
10-12’
3-4’
3-4p
6-8’
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
ẹoọi hỡnh nhaọn lụựp
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy- học
Bài 1:
HS đọc yờu cầu của BT.
Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS trỡnh bày, giải thớch cỏch làm. KQ: Khoanh vào D. 1m
Bài 2: Chuyển thành trũ chơi: “Nối nhanh, nối đỳng”. Sau khi HS chơi xong, yờu cầu HS giải thớch cỏch làm.
Bài 3:
HS tự làm vào vở.
1 HS lờn bảng trỡnh bày. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột.
Thữ tự cỏc dấu cần điền là: =; >; <.
Bài 4:
HS đọc đề bài.
HS suy nghĩ tự làm vào vở. 
1 HS trỡnh bày trờn bảng. Cả lớp và GV nhận xột.
Bài giải:
Đổi: 12cm5mm = 125mm; 8dm= 800mm
Diện tớch hỡnh chữ nhật đú là:
800 x 125 = 100 000mm
Đổi: 100 000mm= 10dm
Đỏp số: 10dm
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 2 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh taỷ (Nhụự - vieỏt)
Ê-mi-li, con...
I. Mục tiêu
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ươ, ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm tiếng chứa ươ , ưa thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ ở BT3 .
- HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bài tập 2 viết sẵn trên bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết các tiếng : mùa, muôn , cuối , ruộng lúa, váng xuộm,.
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng?
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
 b. Hướng dẫn nghe- viết.
- Gọi 1 HS đọc bài viết
*Tìm hiểu nội dung
 + Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
*Hướng dẫn viết các từ khó:
 + GV cho HS tìm và nêu các từ dễ lẫn khi viết
 + Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả và chấm.
 + Yêu cầu HS nêu cách trình bày, tư thế viết...
 + Y/c học sinh nhớ viết.
 + Y/c HS soát lỗi.
 + GV thu chấm một số em.
* Hướng dẫn làm BT
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Y/c tự làm bài.
- GV cùng HS cùng HS nhận xét.
 + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy ?
- GV chốt.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp theo hướng dẫn sau:
 + Đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ.
 + Tìm tiếng còn thiếu.
 + Tìm hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV cùng HS nhận xét các câu đúng.
- Y/c học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên.
- 2 - 3 HS đọc thuộc đoạn thơ trước lớp.
+ Chú muốn nói với con rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS nối tiếp nêu. Chẳng hạn: Ê- mi- li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa- sinh- tơn, hoàng hôn, sáng loà, 
 - 3 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- Trao đổi vở để soát lỗi.
- ! HS đọc to trước lớp.
- HS làm và nêu:
 + Các từ chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa.
 + Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
HS nêu, HS khác nhận xét. Kết 
quả :
 + Trong các tiếng lưa, mưa, thưa không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
 + Trong các tiếng: tưởng, nước, ngược, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang. 
- HS đọc yêu cầu BT, làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu ý kiến. Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ, thành ngữ. 
VD:
+ Cầu được, ước thấy : đạt được đúng điều mình mong mỏi, ao ước. 
- 2 Hs đọc thuộc lòng trước lớp.
c. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ...  sinh hiểu : giỳp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mỡnh là việc làm cần thiết.
- Giỏo dục HS ý thức quan tõm, bảo vệ bạn bố
II. Tài liệu và phương tiện.
Kịch bản “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu”.
Đạo cụ: Mũ, ỏo cho cỏc vai Dế Mốn, Nhà Trũ, Nhện Chỳa.
III. Cỏch tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Trỡnh diễn tiểu phẩm.
Bước 3: Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm.
(?) Vỡ sao chị Nhà Trũ lại run rẩy, sợ hói?
(?) Nghe chuyện, anh Dế Mốn cú thỏi độ gỡ?
(?) Vỡ sao, cú lỳc Dế Mốn hơi do dự?
(?) Hành động của Dế Mốn như thế nào trước bọn nhện độc hung hón?
(?) Em cú suy nghĩ gỡ trước việc làm của anh Dế Mốn?
Bước 4: Tổng kết – đỏnh giỏ.
Cả lớp bỡnh chọn diễn viờn xuất sắc nhất.
GV kết luận, căn dặn học sinh học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mốn.
*****************************************************************
Luyeọn : Luyeọn tửứ vaứ caõu
LUYEÄN TAÄP VEÀ Tệỉ ẹOÀNG AÂM 
I. Muùc tieõu
 Rốn kĩ năng phõn biệt nghĩa của từ đồng õm; đặt được cõu để phõn biệt cỏc từ đồng õm.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
GV toồ chửực cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi. ẹaựp aựn:
1, Hoa ghi vaứo soồ soỏ laàn baùn soồ muừi trong ngaứy.
Hửụng ủeồ phaàn aờn saựng laứ moọt caởp baựnh daày trong caởp saựch.
Phoứng naứy laứ nụi baực sú hửụựng daón baứ con caựch phoứng beọnh vaứo muứa heứ.
2, coõng(1): thuứ lao ủửụùc traỷ cho coõng lao ủoọng laứm thueõ.
Coõng(2): thuoọc veà cuỷa chung cuỷa nhaứ nửụực( traựi nghúa vụựi tử).
3, HS tửù ủaởt 2 caõu theo yeõu caàu cuỷa baứi.
*********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 5 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Taọp laứm vaờn
Luyện tập tả cảnh
I. Muùc tieõu
	- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trớch(BT1).
	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miờu tả một cảnh sông nước(BT2).
II. Đồ dùng dạy- học
	- Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên gợi ý.
a)
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
- Khi quan sát biển, tác gia có liên tưởng thú vị như thế nào?
(Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.)
b) Con kênh được quan sát vào những thời điểnm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài 2:
- Học sinh đọc đề.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mây trời.
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau
- Liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng
- Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày
- Quan sát bằng thị giác Ngoài ra còn bằng xúc giác.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- Học sinh làm theo hướng dẫn.
	3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
*****************************************************************
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu 
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột.
- GDMT: HS cú ý thức giữ gỡn mụi trường.
II. Các hoạt động daùy - hoùc
	1. Kiểm tra bài cũ:	? Dùng thuốc như thế nào gọi là an toàn?
	2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Nhóm. 	 - Đọc sách- thảo luận.
 - Chia lớp làm 5 nhóm.
? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
2.3. Hoạt động 2: Nhúm đôi.
? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà?
? Khi nào muỗi bay ra đốt?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
? Bạn làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
- Giáo viên chốt lại nội dung.
- Đại diện nhóm trính bày.
1. Dấu hiệu: Bắt đầu là rét run, sốt cao, ra mồ hôi, hạ sốt.
2. Nguy hiểm: gây thiếu máu, nặng có thể chết người.
3. Do một loại kí sinh trùng gây ra.
4. Lây qua vật trung gian: muỗi a-nô- phen.
- Đọc sách trả lời câu hỏi.
1. ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ trứng ở những nơi nước đọng ao tù..
2. Thường buổi tối và ban đêm.
3. Phun thuốc trừ sâu, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp.
4. Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng 
5. Ngủ buông màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
***************************************************************
Toỏn
Tiết 30. Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- So sánh cỏc phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, d). Bài 4. HSKG làm hết cỏc BT.
II. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
a) 
- Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
Bài 2:
- Học sinh lên bảng làm.
b) 
- 2 học sinh chữa.
a) 	
d) 
Bài 4: 
Sơ đồ:
- Học sinh đọc đề và làm.
Giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi.
 Con: 10 tuổi.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
*****************************************************************
Thể dục
BAỉI 12. ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế- TROỉ CHễI “NHAÛY ẹUÙNG, NHAÛY NHANH”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng(ngang, dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi trũ chơi: “Nhảy đỳng, nhảy nhanh”.
II. Địa điểm- phương tiện
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A. PHAÀN MễÛ ẹAÀU:
-Taọp hụùp lụựp, kieồm tra sú soỏ phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng chung: xoay caực khụựp coồ tay, chaõn, hoõng,
B. PHAÀN Cễ BAÛN.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: “ Nhaỷy ủuựng nhaỷy nhanh”
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C. PHAÀN KEÁT THUÙC.
- Cho Hs chaùy nheù nhaứng treõn saõn taọp, hớt thụỷ saõu.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
6-10p
1-2’
2-3’
18-22p
10-12’
3-4’
3-4p
7-8’
4-6p
1-2’
1-2’
1-2’
ẹoọi hỡnh nhaọn lụựp
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ẹoọi hỡnh xuoỏng lụựp
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiờu
	- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước
	- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ
III. Hoạt động dạy- học
Bài 1: Giáo viên gợi ý.
a)
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của thị trấn Cỏt Bà?
- Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát theo trỡnh tự nào ?
- Quan sỏt thị trấn Cỏt Bà từ hai bờn, tỏc giả đó cú những liờn tưởng thỳ vị như thế nào?
(Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.)
Bài 2:
- GV chấm, chữa bài, nhận xột.
- Học sinh đọc đề.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Tác giả đã quan sát từng bộ phận của cảnh, từ trong ra ngoài
- Liên tưởng hai dóy nỳi như hai cỏnh cung ụm lấy biển; như hai cỏnh tay lực lưỡng của thần nỳi bảo vệ cho người dõn phố chài được yờn vui.
- Học sinh đọc yờu cầu của bài; tự lập dàn ý vào vở
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
	- Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích của hình đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
III. Các họat động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Đỏp ỏn:
Bài 1: Khoanh vào D. 30 400.
Bài 2: Chơi trũ chơi.
Bài 3:
Bài giải:
Đổi: 3ha = 30 000m
Diện tớch xõy dựng khu chợ là:
30 000 x = 2500(m)
Diện tớch đất cũn lại là:
30 000 – 2500 = 27 500(m)
	Đỏp số: 27 500(m)
Bài 3:
Bài giải:
Đổi: 50km = 5 000 000cm
Trờn bản đồ tỉ lệ 1: 5 000 000 thỡ quóng đường đú dài số xăng- ti- một là:
5 000 000 : 500 000 = 10(cm)
	Đỏp số: 10cm 
********************* *******************************************
Sinh hoạt
TUẦN 6
I.MỤC TIấU: 
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần 6
 - Biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
 - GD HS thỏi độ học tập đỳng đắn, biết nờu cao tinh thần tự học, tự rốn luyện bản thõn.
II. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH TUẦN 6
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đỳng giờ, duy trỡ SS lớp tốt. 
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy- học đỳng PPCT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khú học ở nhà.
 * Hoạt động khỏc:
 - Thực hiện hỏt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc. 
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học.
 - Vệ sinh thõn thể, vệ sinh trường lớp: tốt.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 7:
 * Nề nếp: 
 - Tiếp tục duy trỡ SS, nề nếp ra vào lớp đỳng quy định. 
 - Thực hiện nghiờm tỳc những quy định của nhà trường.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phộp.
 - Khắc phục tỡnh trạng núi chuyện riờng trong giờ học.Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp.
 * Học tập: 
- Dạy và học theo đỳng PPCT – TKB tuần 7. 
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh: 
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh ăn uống.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc