I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và các nhân vật thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và các nhân vật thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) II. Chuẩn bị: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐBT 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và TLCH . - Gv nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu : Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp: + Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai, ghi bảng âm cần rèn, sửa cho học sinh. + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: lễ Nô-en, giáo đường. + Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. - GV đọc diễn cảm bài văn. c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + CH1: Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai? + CH 2: Em có tiền mua chuổi ngọc không? - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + CH3: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + CH4: Dành cho HS khá, giỏi. Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao về chuổi ngọc lam? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - GV tóm tắt 3 nhân vật trong câu truyện điều nhân hậu tốt bụng. - Em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện là gì? d. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp cả bài, cả lớp cùng trao đổi nêu giọng đọc cả bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2. - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn đó, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi tìm giọng đọc hay đối với đoạn đó. - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. Tổ chức HS thi đọc diễn cảm, yêu cầu cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. - Nhận xét tiết học - 2 HS mỗi em đọc một đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe quan sát trnh chủ điểm. - HS nghe nhắc lại tựa bài. - Bài văn được chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến yêu quý. + Đoạn 2: còn lại - Lần lượt HS đọc từng đoạn. - Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. - HS luyện phát âm. - HS đọc lượt 2, đọc phần chú giải, nêu cách hiểu nghĩa từ. - HS đọc lượt 3 biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu - HS lắng nghe nắm cách đọc. - HS đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu TLCH - Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng chị nhân ngày nô-en. - Em không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Em chỉ có một nắm xu, là số tiền đập con lợn đất. - HS đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu TLCH + Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc là thật? Pi-e bán với giá bao nhiêu? + Vì em bé mua bằng tất cả số tiền em dành dụm được. + Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau. *Ý nhgĩa:Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. - Nêu giọng đọc của bài: chậm rãi, nhẹ nhàng, trầm lắng. - Nêu giọng đọc của hai nhân vật: xúc động, nghẹn ngào. - HS lắng nghe nắm cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi. - 3-4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Tổ chức HS đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. - Lớp nhận xét. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. TOÁN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * Bài tập cần làm: Bài1a, 2. II. Chuẩn bị: Phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐBT 1. Bài cũ: Gọi HS nêu lại cách chia nhẩm số thập phân cho 10, nhân nhẩm cho 0,1; ... - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b. HD thực hiện phép chia: - Gọi 1 HS đọc đề toán ở ví dụ 1 SGK + Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + GV ghi phép chia lên bảng: 27 : 4 = ? (m) + HD HS thực hiện phép chia gọi 1HS làm trên bảng lớp làm vào vở nháp. + Gọi vài HS nêu kết quả . Vậy 27 :4 = 6,75 (m) + HS nêu cách chia. - GV viết ví dụ 2 lên bảng : 43:52 = ? + Phép chia này có thực hiện tương tự như phép chia 27 : 4 được không? Tại sao? + HD HS thực hiện phép chia bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52 thành phép chia 43,0 : 52 + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào giấy nháp. + Gọi vài HS nêu miệng kết quả. - Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 số thập phân? + GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại. c. Thực hành: Bài 1a: HSKG có thể làm thêm 1 trong 3 phép tinh ở bài b. - Gọi HS nêu yêu cầu. (Đặt tính rồi tính) - Gọi 3 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề, phân tích tóm tắt bài toán. Tóm tắt : 25bộ hết : 70m 6 bộ hết :m? - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 3: Dành HS khá, giỏi - Viết các PS thành STP - HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc chia. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Nhận xét tiết học - HS nêu qui tắt, lớp theo dõi nhận xét. - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm HS1: 12,35 : 10 ...12,35 x 0,1 HS2: 45,23 : 100 .45,23 x 0,01 - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm . + Lấy chu vi chia cho 4 . - HS thực hiện trên bảng, lớp làm nháp. 27 4 30 6,75 (m) 20 0 + HS nêu kết quả, lớp nhận xét. *Lấy 27 chia cho 4 , được 6 ,viết 6 ;6 nhân 4 bằng 24 ;27 trừ 24 bằng 3 ,viết 3 . *Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30 .30 chia 4 được 7, viết 7 ; 7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng 2 ,viết 2. *Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20; 20 trừ 20 bằng 0 ;viết 0 . - Theo dõi . + Không thực hiện được vì số bị chia 43 bé hơn số chia 52. + HS theo dõi . 43,0 52 1 40 0,82 36 - HS nêu như SGK . + Vài HS nhắc lại . 1/ HS nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. a)12 : 5 = 2,4; 23 : 4 = 5,75; 882 : 36 = 24,5 b) HSKG 15 : 8 = 1,875; 75 : 12 = 6,25 2/ HS đọc đề, phân tích tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở, nhận xét sửa bài. Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải may 6 bộ quần áo là : 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m. 3/ HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài. Kết quả: ; ; - Vai HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. HSKG BT1(b) HSKG BT3 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện tôn trọng phụ nữ. *HS KG: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái và phụ nữ. * GDKNS - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 2. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 3. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 22,SGK) * Mục tiêu : HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội . * Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK . - Đại diện từng nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác lên nhận xét , bổ sung ý kiến . * GV kết luận . - HS thảo luận theo các gợi ý sau : +Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong xã hội mà em biết . + Vì sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến . Cả lớp có thể bổ sung - GV mời 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Hoạt động2: Làm BT1, SGK . *Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. * Giáo dục kĩ năng sống: Xử lí tình huống Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. * Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho HS . - HS làm việc cá nhân . - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến . * GV kết luận . Hoạt động3 : Bày tỏ thái độ ( BT 2 , SGK ) * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT2, và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu . - GV lần lượt nêu từng ý kiến. Cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước. - GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp lắng nghe và bổ sung *GV kết luận: Ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. 4. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (Có thể là bà, mẹ, chị gái ,) - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ . - Nhận xét tiết học. - HS nêu - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác lên nhận xét. - HS lắng nghe . - HS thảo luận . - Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ. - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu theo qui ước. - HS giải thích . - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. BUỔI CHIỀU TOÁN: Ôn tập: Chia số thập phân cho 10, 100, ... e, nhắc lại khắc sâu KT. - HS liện hệ rồi trình bày, lớp nhạn xét bổ sung. - 2 học sinh đọc mục bạn cần biết. - 1 học sinh nêu lại công dụng của xi măng. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT Ôn tập về từ loại ĐỊA LÍ Ôn tập về Giao thông vận tải MĨ THUẬT Tập Vẽ trang trí . Trang trí đường diềm ở đồ vật HĐNGLL SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: Đội viên biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Biết khắc phục, sữa chữa và phấn đấu trong tuần tới. Giáo dục đội viên nghiêm túc trong học tập cũng như trong sinh hoạt Đội. Giáo dục Đội viên tích cực tham gia An toàn giao thông. II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Ổn định lớp. Nắm bắt sĩ số lớp, tìm lý do HS vắng (nếu có). Cho lớp hát một số bài hát tập thể. 2.Tiến hành sinh hoạt HĐ1: Đánh giá tình hình hoạt động của Đội trong tuần học vừa qua. Nêu mục đích yêu cầu của tiết sinh hoạt. Yêu cầu các sao trưởng lên nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần học vừa qua. Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét đánh giá chung trong tuần qua. GV nhận xét: ưu nhược điểm trong tuần vừa qua, kỷ luật, khen thưởng các đội viên. Cho Đội viên dưới lớp phát biểu ý kiến. GV chốt. Tổ chức cho Đội viên sinh hoạt văn nghệ . Hát múa bài hát theo chủ điểm tháng 11 HĐ2: Phương hướng hoạt động tuần 15 Tiếp tục thu đua dạy tốt học tốt. Duy trì nề nếp học tập. Thi đua chăm sóc vườn cây thuốc Nam, vệ sinh xunh quang phòng học, vệ sinh lớp học và phần đất được giao. Hưởng ứng tháng an toàn giao thông. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Tham gia các phong trào do Liên đội và nhà trường tổ chức. 3.Kết thúc Yêu cầu lớp hát một bài. Nhận xét chung tiết sinh hoạt, dặn dò.. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * Bài tập cần làm: Bài1a,b,c; bài 2. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐBT 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập - HS1 : 376 : 22,4 ; HS 2 :98,5 : 45 - HS 3 : 789 : 12,3 - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Chia 1 số TP cho 1 số TP b. Hình thành quy tắc chia một TP phân cho một số TP: - Gọi 1 HS đọc bài toán của Vdụ 1 SGK . + Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? + GV viết phép chia lên bảng: 23,56 : 6,2 = ? (kg) + Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia . + Nêu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 ? + Hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . * Phần thập phân của số 6,2 có 1 chữ số . * Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải 1 chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62 . * Thực hiện phép chia . Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) + Lưu ý : Để thực hiện phép tính này đòi hỏi phải xác định được số các chữ số ở phần thập phân của số chia (chứ không phải ở số bị chia) - Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ? + Cho HS vận dụng cách làm ở Vdụ 1 để thực hiện phép chia . + Thực hiện phép chia này gồm mấy bước ? Nêu Qtắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân? - GV nhận xét ,bổ sung, ghi bảng qui tắc. + Gọi vài HS nhắc lại . c. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia. - Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, Chấm chữa bài. *HSKG làm thêm bài d) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt bài toán lên bảng . - Tóm tắt : 4,5 lít : 3,42 kg . 8 lít : kg ? . - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, Chấm chữa bài. Bài 3: HSKG (H/dẫn HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm) - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu Q/tắc chia 1 số thập phân cho 1 số TP - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Nhận xét tiết học - 3HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm . - Ta lấy 23,56 chia cho 6,2 . 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8. + Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62 bằng cách nhân số bị và số chia với cùng 1 số sao cho số chia (6,2) trở thành số tự nhiên (62) . + HS thực hiện . - HS nghe . - HS nêu ví dụ, làm nháp rồi nhận xét. + Gồm 2 bước : -Bước 1 : Đếm chữ số ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số rồi dịch chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. -Bước 2 : bổ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia . - HS nêu . - HS theo dõi . - Vài HS nhắc lại . 1/ HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại quy tắc chia. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài. a)197,2 58 b) 821,6 52 232 3,4 301 1,58 416 c) 1288 0,25 38 51,52 130 50 2/HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. 1lít dầu cân nặng là: 3,42:4,5= 0,76 (kg) 8 lít dầu cân nặng là: 0,76 ´8=6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg - Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 3/HS đọc đề, thực hiện, sửa bài. Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m vải. - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. HSKG Làm BT1 (d) HSKG Làm BT3 TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. *GDKNS:-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bảng so sánh như SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS nhắc lại nội dung biên bản . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gv giúp học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Gv gợi ý: Có thể chọn bất kì một cuộc hợp nào mà em từng chứng kiến hoặc tham dự. + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - Gv gọi một số hs nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gì? - Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. * Giáo dục kĩ năng sống: Trao đổi nhóm Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp). - Cho HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và ghi điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh) 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt nhắc lại nội dung biên bản - Cả lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK . - HS đọc gạch: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. - HS trao đổi trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Đại diện các nhóm nói biên bản sẽ lập. - HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp, lớp theo dõi để biết cách trình bày. - HS làm bài vào vở theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày biên bản đã lập. - Các nhóm khác nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa, bổ sung. Bình chọn nhóm viết biên bản tốt. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. MĨ THUẬT: TẬP TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN VÀO ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. - Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật. - vẽ được đường diềm vào đồ vật. II. CHUẨN BỊ - GV: Đồ vật trang trí đường diềm, bài trang trí đường diềm, hình minh hoạ, bài vẽ của hs lớp trước. - HS: Vỡ thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số đồ vật trang trí đường diềm và hình sgk đặt câu hỏi: - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào? - Trang trí sẽ làm cho các đồ vật thế nào? - Đường diềm thường được vẽ ở vị trí nào của đồ vật? - Hoạ tiết trang trí đường diềm thường là những hình gì? - Màu sắc như thê nào? - Những hoạ tiết giống nhau thì được vẽ hình và tô màu như thế nào? - GV: Đường diềm thường được trang trí xung quanh miệng bát, đĩa, túihoạ tiết thường là hoa, lá, con vật. 2. Cách vẽ: - GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước: + Tìm vị trí phù hợp vẽ đường diềm. + Chia khoảng đễ vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu vào hoạ tiết, nền theo ý thích. - GV: Em có thể chọn hoạ tiết theo ý thích của mình đễ trang trí vào đồ vật. 3. Thực hành: - Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về: + Cách bố cục. + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - GV nhận xét. C. Dặn dò: - Về sưu tầm hình ảnh bộ đội. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - Bát, đĩa, khăn, túi xách. - Đẹp hơn. - Ở xung quanh miệng bát hoặc đáy bát. - Hoa, lá, chim,thú. - Tươi sáng. - Hình bằng nhau, tô mau giống nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sá lắng nghe nhận ra cách vẽ. - HS lắng nghe. - HS quan sát tham khảo. - HS vẽ vào vỡ. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS về sưu tầm. SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập: - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là: + + 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có. - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo VN 20/11. Phong trào bông hoa điểm 10. - Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,. + Các phong trào thi đua + ------------------- + ------------------ - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... - Tổ .. nhất - Tổ .. nhì - Tổ .. ba - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng.
Tài liệu đính kèm: