I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ; HS: SGK
III./ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: HS QS tranh, giới thiệu bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
TUẦN 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tập đọc $31: Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ; HS: SGK III./ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: HS QS tranh, giới thiệu bài. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều. -Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi. -Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận -Phần 3: Phần còn lại. -Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng -Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra Ý 1 Lòng nhân ái của Lãn Ông. -Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. -Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa Ý 2 Lãn Ông không màng danh lợi. Nội dung :* Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. ---------------------------------------------- Toán $76: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. Yêu cầu học sinh làm được bài 1,2/76 SGK II/ Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm : HS : SGK, nháp, bảng con, vở. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu) -GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (76): -GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm” - GV chấm, chữa 1 số bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (76):Đ/với lớp có thể làm Bài 3 ở lớp (nếu còn hời gian) -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cả lớp và giáo viên nhận xét .3 -Củng cố, dặn dò: HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đ/ S: a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% ; Vượt 17,5% - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 =125% b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25% ---------------------------------------------------- Tiếng việt: Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình. *Ví dụ: Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. **************************************************************** Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2011 Toán $ 77 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của một số. -Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. -Yêu cầu học sinh làm được bài 1,2/76 II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ; HS : SGK III./Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài 3 trang 76 (tiết trước) 2-Bài mới: a.HD giải bài toán về tỉ số phần trăm *Ví dụ: - GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS - GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: b) Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm nh thế nào? c) Bài toán (trang 77) - GV nêu ví dụ và giải thích - Cho HS tự làm ra nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. -HS thực hiện: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (HS) Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là: 8 52,5 = 420 (HS) 800 : 100 52,5 = 420 hoặc 800 52,5 : 100 = 420 HS nêu Bài giải Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng b.Luyện tập: *Bài tập 1 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. *Bài tập 2 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn - Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò :TK bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học, làm BT3 trang 77. - Đọc đề bài – làm vào nháp Bài giải Số HS 10 tuổi là: 32 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS) Đáp số: 8 học sinh. - Đọc đề bài - làm bài vào vở- 1 HS làm bảng nhóm Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025000 đồng --------------------------------------------------------- Chính tả $ 16 :(nghe- viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây, không mắc quá 5 lỗi. - Làm được BT (2) a ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II/ Đồ dùng daỵ học: GV :- Bảng nhóm kẻ sẵn BT2. HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc bài - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 a (154): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhóm 2 - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 3 (137): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại câu chuyện. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ - Nhắc HS về nhà luyện chữ viết. *Ví dụ về lời giải: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách, mưa rây, nhảy dây, giây bẩn, Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. --------------------------------------------------- Luyện từ và câu $ 31 : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: GV : -Bảng nhóm kẻ sẵn để học sinh làm BT1, 2. HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 2 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(156): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (156): -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - GV nhắc HS: +Đọc thầm lại bài văn. +Trả lời lần lượt theo các câu hỏi. - Cho HS làm việc cá nhân vào VBT - Chấm bài -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. -HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. - HS nêu yêu cầu của BT - Thảo luận theo nh ... i giải : Ví dụ : a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. ****************************************************************Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Toán $ 79 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Biết : - Cách tìm một số khi biết khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. -Yêu cầu học sinh làm được bài tập 1,2/78 SGk II/.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ; HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tìm: 0,4% của 350 =? 2-Bài mới a.Kiến thức: * Ví dụ: - GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS tính b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào? c) Bài toán (trang 78) - GV nêu bài toán và hướng dẫn HS giải. - Cho HS tự làm ra nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. -HS thực hiện cách tính: 420 : 52,5 100 = 800 (học sinh) hoặc 420 100 : 52,5 = 800 (học sinh) -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. d.Luyện tập: *Bài tập 1 (78): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. Bài tập 2 (78): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Chấm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức - Đọc đề bài - Làm bài vào nháp Bài giải Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. - Đọc đề bài - Làm bài vào vở - 1 HS làm bảng nhóm Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. -------------------------------------------------- Luyện từ và câu $ 32 TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II/ Đồ dùng dạy học: GV : -Bảng nhóm HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (160): - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn. - Cho 1 HS đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. -Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. - Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. - Nêu yêu cầu của BT - Làm vở VBT *Lời giải : a) Các nhóm từ đồng nghĩa. -Đỏ, điều, son -Trắng, bạch. -Xanh, biếc, lục. -Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. -Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, -So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông Tướng VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,. -HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Toán: Ôn tập I.Mục tiêu. - Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm - Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm HĐ2:Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch. Bài 2: (HSKG) Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bạn? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: 1620 sản phẩm chiếm số % là: 1620 : 1200 = 1,35 = 135% Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là : 1355 – 100% = 35 % Đáp số: 35%. Lời giải: Coi 40 bạn là 100%. Số bạn trang trí lớp có là: 40 : 100 20 = 8 (bạn) Số bạn quét sân có là: 40 : 100 50 = 20 (bạn) Số bạn đi tưới là: 40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn) Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn) - HS lắng nghe và thực hiện. **************************************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 TOÁN $80: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của hai số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. -Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. -Yêu cầu học sinh làm được bài tập 1,2 (b) ,3a,/79 SGK II/ Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm : HS: SGK, nháp, vở. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tìm một số phần trăm của một số ta làm thế nào? -Muốn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1b (79): -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2b (79): -GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. - GV chấm chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3a (79): -GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - HD BTVN: B1a, B2a, B 3 b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn. Đáp số: 4 tấn -1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1HS làm bảng nhóm, chữa bài. *Bài giải: b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: b) Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu cách làm. -HS làm vào nháp. - HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: a) 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 . -------------------------------------------------- Tập làm văn $32: Củng cố luyện tËp t¶ ngêi. I/ Môc tiªu. 1. BiÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n t¶ ho¹t ®éng cña mét b¹n nhá hoÆc mét em bÐ ®ang tuæi tËp nãi, tËp ®i. 2.BiÕt chuyÓn mét phÇn dµn ý ®· lËp thµnh mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ho¹t ®éng cña mét em bÐ. 3.Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan, b¶ng phô... - Häc sinh: s¸ch, vë, bót mµu... III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. Giáo viên Học sinh. A/ KiÓm tra bµi cò. B/ Bµi míi. 1) Giíi thiÖu bµi. - Nªu môc ®Ých, yªu cÇu giê häc. 2) Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp. Bµi tËp 1.HD nªu miÖng. - Ghi ý chÝnh vµo b¶ng phô. -Më b¶ng phô cho HS ®äc néi dung ®· ghi tãm t¾t. Bµi tËp 2 : - §äc bµi v¨n: Em Trung cña t«i. -HD x¸c ®Þnh tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng. - ChÊm ch÷a mét sè bµi. - Gi÷ l¹i bµi lµm t«t nhÊt. 3) Cñng cè - dÆn dß. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau. - §äc ®Ò bµi. - ChuÈn bÞ dµn ý vµo vë hoÆc b¶ng nhãm vµ tr×nh bµy tríc líp. + Ph¸t biÓu ý kiÕn, nhËn xÐt bæ sung. * Më bµi. * Th©n bµi. 1/ Ngo¹i h×nh. 2/ Ho¹t ®éng. * KÕt bµi. * Theo dâi bµi v¨n: Em Trung cña t«i. ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña b¹n nhá hoÆc em bÐ. - Mét sè em giíi thiÖu ngêi em sÏ t¶ vµ tr×nh bµy ®o¹n v¨n tríc líp. . ---------------------------------------------------- Kể chuyện $ 16 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II.Chuẩn bị : GV : bảng phụ ghi phần gợi ý SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2-Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1-2 HS đọc đề bài. - GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. c.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: