Giáo án khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Biển Động

Giáo án khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Biển Động

I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Biển Động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Sáng
Chào cờ
.
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
*) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ônh trong việc chũa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao nói Lãn Ông là người không màng danh lợi
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát tranh (SGK)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn - đọc một số từ khó - kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một cặp đọc cả bài.
* Đọc thầm đọc thầm bài và trả lời: - Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
 - Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là người có lương tâm và trách nhiệm
 - Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa. Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp : 3 em.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Mĩ thuật
vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có 2 vật mẫu
( GV chuyên soạn - dạy)
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu.
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng, trừ tỉ số phần trăm, nhân chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: GV giới thiệu mẫu. 
- Hướng dẫn làm bảng con.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu hai khái niệm mới:
+ Số phần trăm đã thực hiện được.
+ Số phần trăm vượt mức khế hoạch.
- Hướng dẫn làm vào vở.
GV chấm, chữa bài.
 - Chữa- củng cố.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc bài toán (SGK).
+ HS cộng tỉ số phần trăm.
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2% x 4 = 65,8%
d) 216% : 8 = 27%
- Làm theo cách viết gọn.
2- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở:
Bài giải
a- Đến hết tháng 9, thôn Hòa An thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến cuối năm thôn Hòa An thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thực hiện vượt mức so với kế hoạch số phần trăm là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a- 90%
b- 117,5% và 17,5%
+ Nhận xét bổ sung.
Chiều
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh ( tiết 1) 
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quang và ý nghĩa của sự hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng
 tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Tìm hiểu tình huống
- Cho HS hoạt động nhóm.
-> Rút ra nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tập:
- Bài 1: cho HS thảo luận nhóm và xử lí.
- Bài 2: cho HS thảo luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc thực hành theo bài.
- HS đọc ghi nhớ bài trước.
- HS đọc các tình huống SGK, quan sát tranh để tìm hiểu các bạn hợp tác với nhau thế nào?
- HS hoạt động nhóm và nêu:
+ Tổ hai: bạn giữ cây, bạn vun gốc, bạn rào cây,để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng
- HS đọc lại.
1) HS thảo luận và đồng tình với tình huống a, d, đ.
2) HS thảo luận và nêu: 
Phương án tán thành a, d.
Không tán thành b, c.
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
 .
Toán (bổ sung)
Luyện giải toán
 I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm,tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Luyện HS thực hiện thành thạo các phép tính liên quan đến phần trăm.
- GD ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
 1. Kiểm tra :
 2. Bài mới :
 *Bài 1(trang 83)
- Chữa - củng cố cách thực hiện.
- Chú ý đến HS yếu.
*Bài 2(trang 83):
- Chữa - củng cố
 *Bài 3(trang 83)
- Chấm - chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học bài ở nhà.
- Làmnháp - 2em làm bảng.
- Nhận xét.
- Làm vở nháp - 1 em làm bảng.
 34,65 :157,5 =0,22=22 %
- Nhận xét.
- Làm vở - 1em làm bảng nhóm.
 Bài giải
Xã A đã trồng vượt mức số cây là:
2052 -1520 =532 (cây)
Xã A đã vượt mức số phần trăm kế hoạch là: 
532 :1520 =0,35 =35 %
 Đ/S: 35 %.
..................................................................
Tiếng Việt (bổ sung)
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu :
- Nắm các từ ngữ nói về thiên nhiên, gia đình, 
- Thực hành làm bài tập 13, 14 (vở BTTN tuần 15).
- Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ.
II. Đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
- Cho HS làm bài tập và chữa.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Nhăc học bài ở nhà.
- HS làm bài và chữa.
- HS nhận xét và chữa.
+ Bài 13 :
- HS đọc và chọn đáp án A là những từ có sẵn trong thiên nhiên : Đồi núi, sông suối, trăng sao, biển cả, ao hồ.
+ Bài 14 :
- HS đọc và chọn đáp án C là những câu nói về quan hệ gia đình.
Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- HS làm lại bài 4 trong sách giáo khoa.
..
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Sáng
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục ý thức chống mê tín.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
*) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
*) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (Từ đầu...học nghề cúng bái)
+ Phần 2: (... không thuyên giảm)
+ Phần 3: ( ... vẫn không lui)
+ Phần 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
+ Cụ ún làm nghề gì?
+ Khi bị bệnh cụ tự chữa bằng cách nào?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ chốn bệnh viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?
+ Qua câu nói cuối bài em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ thế nào?
- GV liên hệ : Chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh cho người.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sau.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ: 2 em 
-Quan sát tranh (SGK)
- 1 Học sinh khá đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một phần) - Đọc từ khó đọc - kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một phần)
- Một cặp đọc cả bài.
 Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh không thuyên giảm.
- Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
- Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận ra. 
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc mới làm được điều đó.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
 -Luyện đọc diễn cảm phần 3,4.
 - Đọc cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
..
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
 - Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng vào giải bài toán có nội dung đơn giản về tìm giá trị phần trăm của một số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
3. Luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
-Chấm chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (SGK).
+ HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
+ Nêu lại cách tính: 
1% số HS là:
800 : 100 = 8 (HS)
Số HS nữ là:
8 x 52,5 = 420 (HS)
Viết gộp:
 800 : 100 x 52,5 = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (SGK).
+ Chữa, nhận xét.
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
Đáp số: 5000 đồng.
1- Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). 
Số HS 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (HS)
Đáp số : 8 học sinh.
+ Nhận xét bổ sung.
2- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
 Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5000000 :100 x0,5 =25000(đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 thánglà: 5000000 +25000= 5025000(đồng).
Đáp số: 5 025 000 đồng.
- Về làm bài 3.
.
Chính tả
Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu.
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được bài tập 2a ;tìm được những tiếng thích hợp đẻ hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3).
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sá ...  định sản xuất là:
1950 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tô.
1- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ sung.
Số học sinh trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)
Đáp số: 600 học sinh.
2- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Số sản phẩm đạt tiêu chuẩn là:
732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm.
.
 .
Âm nhạc
Bài hát dành cho địa phương tự chọn
( GV chuyên soạn - dạy)
.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu.
- Biết tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
Bài tập 3: Đặt câu.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Nêu các nhóm từ đồng nghĩa dựa vào các từ đã cho.
a/ Từ đồng nghĩa:
+ Đỏ, điều, son.
+ Xanh, biếc, lục.
+ Trắng, bạch.
+ Hồng, đào.
b/Thứ tự điền: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 1HS giỏi đọc bài văn (SGK)
- Làm việc theo nhóm 4.
- Cử đại diện đọc các hình ảnh so sánh.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, chữa bảng.
( Chú ý: HS chỉ cần đặt được 1 câu)
 .
Tập làm văn
Tả người 
(Kiểm tra viết)
I Mục tiêu
 - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Ra đề.
- Dùng 4 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
 ..
Chiều
Tiếng việt (bổ sung)
Luyện viết văn
I. Mục tiêu
- HS biết viết chuyển dàn ý bài văn tả người : Tả một người bạn của em thành 1 bài văn hoàn chỉnh, miêu tả chân thực, tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng viết văn tả người.
 - GD HS biết yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học.
GV
HS
1.Kiểm tra.
2. Bài mới:
- Gv chép đề bài:
* Tả một người bạn của em.
-Hướng dẫn hs xác định trọng tâm đề.
-Nhắc nhở hs một số điểm chú ý trước khi viết.
- Bao quát lớp.
- Chú ý hs yếu.
GV đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ hoc.
- Nhắc làm bài ở nhà. 
-2em đọc.
- HS nêu miệng.
- HS viết vở.
- 3 em khá đọc.
HS nhận xét.
- Em nào chưa viết xong về hoàn thành.
..................................................................
Tự học
Luyện giải toán
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm,tìm một số khi biết số phần trăm của nó.
 - Luyện HS vận dụng giải toán liên quan đến phần trăm.
 - GD ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
*Bài 1(trang 85)
- Chữa - củng cố cách thực hiện.
- Chú ý đến hs yếu.
*Bài 3(trang 85):
- Chữa - củng cố
*Bài 4(trang 86)
- Chấm - chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học bài ở nhà.
- Làmnháp - 1em làm bảng.
- Nhận xét.
- Làm vở nháp - 1 em làm bảng.
 1500 : 100 x35 =525 (m)
 Đ/S : 525 m.
- Nhận xét.
- Làm vở - 1em làm bảng nhóm.
Bài giải
Số cây đã trồng là:
1813 :98 x100 = 1840 ( cây)
Đ/S: 1840 cây.
..
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu.
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý trong SGK.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*) Giới thiệu bài.
*) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Sáng
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau về biên bản về một vụ việc với biên bản cuộc họp.
- Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.HD nêu miệng.
- Ghi ý chính vào bảng phụ.
- Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. 
Bài tập 2 : 
- Lập biên bản một vụ việc.
-HD làm nhóm.
- Chấm chữa một số bài.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc đề bài.
- Xác định các phần của biên bản.
+ Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung.
* Phần đầu.
* Phần nội dung biên bản.
* Phần cuối.
* So sánh với biên bản cuộc họp.
- Giống nhau phần mở đầu và kết thúc.
- Khác nhau: nội dung biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
Nội dung biên bản một vụ việc có lời khai của những người có mặt.
* Đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- Thảo luận và lập biên bản theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 .
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm :
- Tính tỉ số phần trăm của hai số
- Tím giá trị một số phần trăm của một số.
- Tím một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách tính.
(Phần b không bắt buộc)
Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
1. Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, vở nháp và chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
a) 88,09%
b) Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của cả tổ là:
126 : 1200 = 0.105
0.105 = 10,5%
Đáp số: 10,5%
2. Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Số tiền lãi là:
6000 000 :100 x 15 = 900 000 (đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
3. Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
a) 72 x 100 : 30 = 240
Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Rèn kĩ năng làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- GDý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 d)Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3. Củng cố - dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Các nhóm quan sát hình trang 66-sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sợi đay, sợi bông, sợi tơ tằm là sợi tự nhiên.
- Sợi làm ra từ chất dẻo là sợi nhân tạo.
 * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin, làm thực hành theo chỉ dẫn.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
( Dựa vào thí nghiệm và SGK và nêu)
* HS nhận phiếu bài tập, đọc kĩ thông tin trong phiếu.
- Làm việc cá nhân trên phiếu.
* Một vài em chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (SGK).
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 16
I. mục tiêu: 
- Năm ưu, khuyết điểm tuần 16.
- Nắm phương hướng tuần 17.
- Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần tập thể.
II. tiến hành:
1. Kiểm điểm:
- Lớp trưởng kiểm điểm lớp và báo cáo GV.
- GV nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần, tuyên dương, phê bình 
cụ thể tổ và cá nhân.
2. Phương hướng tuần 17:
- Duy trì các nề nếp.
- Tích cực học tập chuẩn bị cho thi ĐK lần II.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 16.doc