Giáo án khối 5 - Tuần 18

Giáo án khối 5 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)

 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết nội dung từng bài.

 - Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
ôn tập kiểm tra cuối kì 1
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)
	- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
	- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết nội dung từng bài.
	- Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài ca dao về lao động sản xuất.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
a) GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
- Gọi HS lên bốc thăm.
- GV nêu câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2: - Hướng dẫn HS thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc thuộc lòng.
- HS quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- HS lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- HS trả lời.
- HS yêu cầu bài 2. Thảo luận làm bài ra phiếu, trình bày, nhận xét.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
* Bài 3: Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện, ý nghĩa cốt chuyện.
- Về học bài g kiểm tra.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày cá nhân.
- HS nêu nhận xét về bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon)
- Lớp quan sát nhận xét.
Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- HS chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS làm bài tập 3 - SGK 86
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
a) Cắt hình tam giác:
- Hướng dẫn HS cắt hình tam giác.
- Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
b) Ghép thành hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
c) So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV nhận xét.
d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Diện tích tam giác EDC = ?
c) Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn HS thảo luận cặp.
- GV chấm, chữa, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS theo dõi.
- HS thực hành cắt theo hướng dẫn của GV.
- Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật AD bằng hiều cao EH của tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
SABCD = DC x AD = DC x EH
g 
- Quy tắc, công thức: 
 hoặc S = a x h : 2
S: là diện tích.
a: độ dài đáy.
h: chiều cao.
- HS làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
 Đáp số: a) 24 cm2
 b) 1,38 dm2
- HS thảo luận:
a) Đổi 5 m = 50 dm
 Diện tích hình tam giác là:
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 Đáp số: 600 dm2
 110,5 m2
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Phân biệt ba thể của chất
	- Nêu điều kiện để mỗi chất có thể chuyển tà thể này sang thể khác.
	- Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh trang 73 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức.
- Chia lớp làm 2 đợt.
Mỗi đợt cử 5- 6 HS tham gia.
- Mỗi đội viên sẽ nhúp phiếu và dán vào cột tương ứng cử tiếp tục.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- GV đọc câu hỏi.
- Nhận xét giữa các đội.
c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
gGiảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
d. Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng”
Chi lớp làm 4 nhóm  phát phiếu cho các nhóm.
+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí.
? Kể tên các chất cơ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
“Phân biệt 3 thể của chất”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Nước
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ôxi
Nitơ
- Thảo luận ghi đáp án vào bảng con.
Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời.
1- b 2- c 3- a
H1: Nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Đại diện lên dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái
Trò chơi: Chạy tiếp sức vòng tròn
(GV Chuyên soạn - dạy)
_______________________________________________
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì i 
I. Mục tiêu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để HS học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra tập đọc và hoc thuộc lòng (1/5 số HS trong lớp)
Bài 1: 
- GV tiếp tục kiểm tra HS các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học.
Bài 2:
- GV giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường.
Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ) cây ăn quả, cây rau, cỏ, 
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch, mương, ngòi, 
Bầu trời, vũ trụ , mây, không khí, ánh sáng, khí hậu, 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương.
Giữ sạch nguồn nước, xây dung nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp.
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
_________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài 2 giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
c. Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn HS quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
d. Hoạt động 4: Làm vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chấm vở.
- Gọi HS lên bảng chia.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: 
- Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
Bài 3: 
 SABC = 
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài 4.
a) Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 cm
Diện tích hình tam giác MQN là:
 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là: 
 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
Kể chuyện
ôn tập cuối học kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
	- Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo viết thư.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Giấy viết thư.
III. Hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Viết thư.
- GV chép đề bài lên bảng:
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I
- GV gạch chân từ trọng tâm.
* Lưu ý: 	
- Cần viết chân thực kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- Viết đúng theo cấu tạo một bức thư.
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài luyện từ và câu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Vài HS đọc gợi ý trong SGK ...  Trường Tộ trình lên vua  nhiều bản , bày tỏ mong muốn làm cho đất nước  ông đề nghị mở rộng quan hệ  với nhiều nước, thông thường với , thuê , đến giúp nhân dân ta khai thác các  về biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở các trường dạy cách  máy móc, đóng tàu, đúc súng,  
Câu 2: (2,5 điểm)
Đánh dấy X vào Ê trước những ý đúng.
	Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sau kho dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì để tăng cường vơ vét, bóc lột tài nguyên đất nước ta.
Ê Chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.
Ê Chúng cho xây dung các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,  để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân ta.
Ê Chúng cho xây dung các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, . để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta, nhằm sản xuất các mặt hàng thu lãi lớn hoặc phục vụ sinh hoạt hoạt của người Pháp tại Việt Nam.
Ê Chúng cướp đất đai của nông dân, lập đồn điền trồng cao su, chè, cà phê, 
Ê Chúng cho xây dung hệ thống giao thông vận tải để phục vụ chính sách khai thác kinh tế của chúng.
Câu 3: (1 điểm)
Gạch chân những ý đúng.
	Nội dung của Tuyên Ngôn Độc Lập.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vứng quyền tự do ấy.
Câu 4: (2,5 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 5: (2 điểm)
Nối thời gian ở cột bên trái với sự kiện lịch sử tương ứng ở cột bên phải.
1- 9 - 1858
1905 - 1908
3 - 2 - 1930
1930 - 1931
19 - 8 – 1945
2 - 9 - 1945
1947
1950
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Phong trào Đông Du
Chiến dịch Việt Bắc thu- đông.
Chiến dịch Biên giới thu- đông
Cách mạng tháng Tám.
Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Sơ kết học kì I
__________________________________________
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì I
(Đề của PGD ra)
______________________________________
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc hiểu
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Kiểm tra đọc một đoạn văn bản và hiểu được nội dung của đoạn văn đó vận dụng vào làm các bài tập.
	- Kiểm tra để lấy điểm cuối kì 1.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề kiểm tra cho mỗi HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu yêu cầu bài học và phát đề kiểm tra cho HS
- GV đôn đốc, theo dõi HS làm bài đúng với thời gian quy định.
- Thu bài.
Đề bài:
I. Đọc thõ̀m bài văn sau: 
Buụn Chư Lờnh đón cụ giáo
	Căn nhà sàn chọ̃t ních người mặc quõ̀n áo như đi hụ̣i. Mṍy cụ gái vừa lùi vừa trải những tṍm lụng thú thẳng tắp từ đõ̀u cõ̀u thang tới cửa bờ́p giữa sàn. Bṍy giờ, người già mới gia hiợ̀u dõ̃n Y Hoa bước lờn lụ́i đi bằng lụng thú mịn như nhung. Buụn chư Lờnh Đã đón tiờ́p cụ giáo đờ́n mở trường bằng nghi thức trang trọng nhṍt dành cho khách quý.
	Y Hoa đờ́n bờn già Rok, trưởng buụn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhọ̃n con dao mà già giao cho, nhằm vào cõy cụ̣t nóc, Y Hoa chém mụ̣t nhát thọ̃t sõu vào cụ̣t. Đó là lời thờ̀ của người lạ đờ́n buụn, theo tục lợ̀. Lời thờ̀ ṍy khụng thờ̉ nói ra mà phải khắc vào cụ̣t. Y Hoa được coi là người trong buụn sau khi chém nhát dao.
	Già xoa tay lờn vờ́t chém, khen:
	- Tụ́t cái bụng đó, cụ giáo ạ!
	Rụ̀i giọng già vui khẳn lờn:
	- Bõy giờ cho người già xem cái chữ của cụ giáo đi!
	Bao nhiờu tiờ́ng nười cùng ùa theo:
	- Phải đṍy! Cụ giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
	Y Hoa lṍy trong gùi ra mụ̣t trang giṍy, trải lờn sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiờ́ng đọ̃p trong lụ̀ng ngực mình. Quỳ hai gụ́i lờn sàn, cụ viờ́t hai chữ thọ̃t to, thọ̃t đọ̃m: “Bác Hụ̀”. Y Hoa viờ́t xong, bụ̃ng bao nhiờu tiờ́ng cùng hò reo:
	- ễi, chữ cụ giáo này! Nhìn kìa!
	- A, chữ, chữ cụ giáo! 
 Theo HÀ ĐÌNH CẨN
II. Khoanh vào trước cõu trả lời đúng: 
 1, Cụ giáo Y Hoa đờ́n buụn Chư Lờnh đờ̉ làm gì?
 A.Du lịch B.Thăm già làng 
 C. Chữa bợ̀nh cho bà con D. Mở trường dạy học
 2, Người dõn đón tiờ́p cụ giáo như thờ́ nào?
 A. Vui vẻ B. Trang trọng C. Trang trọng và thõn tình D. Chu đáo
 3, Nhìn vờ́t chém trờn cụ̣t già làng khen cụ giáo là người như thờ́ nào?
 A. Hào hiợ̀p B. Tụ́t bụng C. Đảm đang D. Dịu dàng
 4, Cụ giáo viờ́t chữ gì lờn trờn trang giṍy khi nghe bà con yờu cõ̀u?
 A. Dạy học B. Già làng C. Bác Hụ̀ D. Học sinh
 5, Người dõn ở buụn Chư Lờnh chờ đợi cái chữ với tõm trạng như thờ́ nào?
 A. Háo hức B. Nụn nóng C. Thờ ơ D. Hụ̀i hụ̣p
 6, Tình cảm của người Tõy Nguyờn với cụ giáo với cái chữ nói lờn điờ̀u gì? 
 A. Người Tõy Nguyờn rṍt ham học, ham hiờ̉u biờ́t.
 B. Người Tõy Nguyờn trõn trọng viợ̀c học hành của người Kinh.
 C. Cả hai ý trờn.
 7, Cõu: “ Y Hoa được coi là người trong buụn sau khi chém nhát dao.” 
 a, Cõu trờn thuụ̣c kiờ̉u cõu gì?
 A. Ai là gì? B. Ai thờ́ nào? C. Ai làm gì? 
 b, Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu trờn.
 8, Cặp từ nào trong các dòng dưới đõy là từ đụ̀ng õm?
 A . lụ̀ng ngực - lụ̀ng chim
 B . lụ̀ng ngực - lụ̀ng lụ̣ng
 C . lụ̀ng gà - lụ̀ng chim
 9, Trong bài văn trờn có từ láy.
 Đó là từ : 
 Hấ́T
Đáp án: 1.D 2.C 3.B 4.D 5.A 6.A 7a.B
 7b.CN: Y Hoa
 VN: được coi là người trong buụn sau khi chém nhát dao.
 8.B 9. 1 từ . Đó là từ: phăng phắc
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
____________________________________________
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì i
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra các kiến thức đã học về phần địa lí Việt Nam.
	- Hoc sinh làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung kiểm tra.
	- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung:	
- GV đọc và chép đề lên bảng.
1. Hãy trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
2. Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta?
 3. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- GV cho học sinh làm bài.
Cách cho điểm.
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 3 điểm
Câu 3: 4 điểm
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS viết đề bài và làm bài 
- 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có ẳ diện tích là đồng bằng.
- Đồi núi nước ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam.
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa.
+ Vị trí: vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông. Biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất lion nước ta.
+ Đặc điểm: Nằm trong vùng có khí hậu nóng quanh năm nên nước không bao giờ đóng băng. Biển ở miền Bắc và miền Trung hay có bão, gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- HS làm bài.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc
Tập biểu diễn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Ước mơ.
_______________________________________
Tập làm văn
Kiểm tra viết
(PGD ra đề )
Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết:
	- Hình thành được biểu tượng về hình thanh.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
	- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” SGK.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng cô: - Cạnh đáy AB và CD
 - Cạnh bên AD và BC
* Hoạt động 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang
- Đặc điểm hình thang?
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Hai cạnh nào song song với nhau?
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- HS quan sát g hình thang.
- HS quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB song song với DC g HS tự nhận xét.
- GV giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
g Đặc điểm hình thang (GV kết luận)
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn.
- GV chữa và kết luận:
+ Hình 3 không phải là hình thang.
Bài 2: 
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: 
GV hướng dẫn.
GV nhận xét và sửa sai sót.
Bài 4:
- GV giới thiệu hình thang vuông.
- GV kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ HS làm cá nhân.
+ Vài HS chữa.
- H3: là hình thang.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ HS kẻ hình trên giấy ô li.
+ Lên bảng vẽ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
___________________________________________
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 18
I. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 18 : 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ.
- Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình.
- GV tổng kết, nhận xét một số hoạt động trong tuần và trong cả học kì 1.
* Ưu điểm:
- Lớp duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, khăn quàng đầy đủ.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt, có nhiều bạn được tuyên dương, khen ngợi.
- Chữ viết của một số bạn có tiến bộ.
* Nhược điểm: 
- Vệ sinh lớp học chưa được sạch sẽ.
- Một số HS vẫn lười học, chưa tự giác học tập.
b) Phương hướng tuần 19: 
- Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Bắt đầu chuyển sang học kì 2.
c. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần.
- 1, 2 HS hát trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc