I.Mục tiêu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) .
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4)
-Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
Thứ ngày tháng năm Tuần 19 : Tập đọc ( tiết 37 ) : Người công nhân số một (tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân. II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài *Luyện đọc: 3 đoạn ( xem SGV ) . Hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài H. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Ý 1: Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài H. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H. Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nôi dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . - 3 Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài .................................................................................. Toán ( tiết 91 ) : Diện tích hình thang I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng : Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( như SGK ) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) *.Thực hành : Gv hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tính diện tích hình thang Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang 2Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Bài 3: Tóm tắt, giải Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs so sánh Hs phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 Bài 1:a. Diện tích hình thang ( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2) Đáp số: 50 cm2 Bài 2: a. Diện tích hình thang ( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2) Đáp số: 32,5 cm2 b. Diện tích hình thang vuông ( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 Bài 3:1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. Chiều cao thửa ruộng hình thang (110+ 90,2) : 2 = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang : (110+ 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2) Đáp số: 10020,01 cm2 .. Khoa học ( tiết 37 ) : Dung dịch I.Mục tiêu -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk. Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ . III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thực hành tạo một dung dịch đường Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định: Học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, làm thí nghiệm, tạo ra dung dịch đường ( dung dịch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch, đặc điểm của dung dịch - Nước sôi để nguội, đường, (muối) - Dung dịch nước đường có vị ngọt. - Dung dịch nước muối có vị mặn. -Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? -Dung dịch là gì? -Kể tên một số dung dịch mà em biết? -Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý. Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. -Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa c.Hđ 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung -Nhóm trưởng: Hướng dẫn các bạn quan sát các hình 2,3 trang 77, thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: - Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc. -Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất lỏng trong dung dịch? =>Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng cách chưng, cất. d.Hđ 3:Trò chơi “Đố bạn” Yêu cầu Hs giải thích về phương pháp tách các chất trong dung dịch 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Hs hoạt động nhóm Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung HS Thảo luận , phát biểu HS Lắng nghe Học sinh quan sát trong sách. + Quan sát: thảo luận, đưa ra dự đoán kết qua thí nghiệm và làm thí nghiệm. - Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Lần lượt từng cá nhân nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. +Học sinh lần lượt nêu mục bạn cần biết SGK trang 77. Nghe Thứ ba ngày tháng năm Đạo đức ( tiết 19 ) : Em yêu quê hương ( tiết 1 ) I.Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê , tham gia góp phần xây dựng quê hương. -Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương. * - Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. II. Phương pháp dạy học tuchs cực : Thảo luận , giảng giải . II. Đồ dùng : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, H. Quê hương em ở đâu? Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương? Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương? Gv kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *.Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống ( BT1 sgk ) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương. Gv nhận xét chung : - Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách - Tình huống (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch , đẹp làng xóm . *.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau. Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs nhắc lại bài học .. Toán ( tiết 92 ) : Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng : Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3a sgk Bài 1:Tính diện tích hình thang Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Bài 2: Tóm tắt, giải Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Bài 3: Quan sát hình vẽ Hs làm vở Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Bài 1:Tính diện tích hình thang ( 14+ 6) x 7: 2 = 70 ( cm2) b) Diện tích hình thang ( + ) x : 2 = ( m2) Đáp số: a,70 cm2 b, m2 Bài 2: Tóm tắt, giải Đáy bé của hình thang là: 120 x = 80 (m) Chiều cao của hình thang là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng thu được số thóc là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg) Bài 3: a) Đ ; b) S Hs nhắc lại bài học . Luyện từ và câu ( tiết 37 ) : Câu ghép I.Mục tiêu -Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3) -Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của (BT2). II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét - GV gọi2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. +Xác định C-V của đoạn văn Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy C V phóc lê ngồi trên lưng con chó to Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó C V C V giật giật. Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như C V C V người phi ngựa. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông C V C V thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. + Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu ghép: -Câu đơn: Câu 1( do 1 cụm C – V tạo thành ): -Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau tạo thành ) - Cho 2: 3 HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK. c. Hướng dẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm câu ghép Gv kết luận: Trời / xanh thẳm, biển / cũng thẳm xanh, như .. C V C V Trời / rải mây trắng nhạt, biển / mơ màng dịu hơi sương. C V C V Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt ... a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk Bài 1: Tính độ dài sợi dây thép 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2:Tóm tắt, giải Bán kính của hình tròn là: 60 + 15 = 75 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm). Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là. 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Bài 3: Tính diện tích hình Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài 2Hs lên bảng Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .(ND Ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đựoc sử dụng trong câu ghép.(BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.(BT3). -Hs khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt QHT trong đoạn văn ở bài tập 2. -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Các câu ghép: câu 1, câu 2, câu 3 Câu 2: Xác định các vế câu 1.Vế 1/ thì/ vế 2 . 2.Tuy ..Vế 1/ nhưngvế 2. 3.Vế 1/, vế 2. Câu 3:Cách nối các vế trong câu ghép 1. Một quan hệ từ “thì” 2.Một cặp quan hệ “Tuynhưng” 3.Dấu phẩy *Ghi nhớ c.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm câu ghép trong đoạn văn Gv kết luận: Nếuvế 1 / thì ...vế 2. Bài tập 2: Hãy khôi phục lại... Nếuthì. Vì để cho câu văn ngắn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng. Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp a/ còn b/nhưng c/hay Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm tương tự Hs làm vào vở, trình bày Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Địa lý Châu Á( Tiếp theo) I.Mục tiêu -Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới: châu Á, Âu, Mĩ,Phi, Đại Dương, Nam Cực, các đại dương: TBD, ĐTD, AĐD, BBD. -Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: ỏ bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương; có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới; châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. -Hs khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lực và đại dương giáp với châu Á. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng Bản đồ tự nhiên châu Á, Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Dân cư châu Á Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ? Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với M ĐDS châu Phi ? Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ? Kể tên các dân tộc ở châu Á ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Hoạt động kinh tế Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ? Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất? Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ? 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs đọc bảng số liệu Hs thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi “Bóng chuyền sáu” I.Mục tiêu -Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đúng, chuẩn xác . -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -Trò chơi “Bóng chuyền sáu” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Hs nghe Xoay các khớp tây, chân, Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Thi giữa các tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung . Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Khoa học Năng lượng I.Mục tiêu -Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ. -Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng. II. Đồ dùng Nến, diêm; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin( nhóm). Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thí nghiệm Trong mỗi thí nghiệm nêu rõ: Hiện tượng quan sát được. Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó? Gv kết luận c.Hđ 2:Quan sát và thảo luận Hãy kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người, động vật,.. Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận,trả lời câu hỏi: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Hs tự đọc mục bạn cần biết trang 83. Từng cặp quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật,máy móc ..và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Hs làm vào phiếu học tập Hs trình bày. Cả lớp nhận xét. Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết IV.Bổ sung Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I.Mục tiêu -Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu biểu đồ hình quạt Ví dụ 1:Gv hướng dẫn Hs tập "đọc" biểu đồ. Biểu đồ nói về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? Ví dụ 2:Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu? Tính số HS tham gia môn Bơi. c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk Bài 1:Hãy cho biết Số Hs thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) Số Hs thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) Số Hs thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) Số Hs thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) Bài 2: Tính chu vi hình tròn Hs giỏi chiếm 17,5% Hs khá chiếm 60% Hs trung bình chiếm 22,5% Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs quan sát, trả lời Hs quan sát, trả lời Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. Hs lên bảng làm Hs làm vào vở Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học. IV.Bổ sung Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. -Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) -Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm bảo trách nhiệm. -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học . II. Đồ dùng Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài 1:Đọc câu chuyện Gv kết luận: Mục đích Phân công chuẩn bị Chương trình hoạt động Bài 2: Hãy lập chương trình hành động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs đọc yêu cầu bài Hs trao đổi theo bàn . Cả lớp đọc thầm; suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở sgk Học sinh lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và bổ sung Hs đọc đề. Hs làm vào vở. Hs đọc kết bài vừa viết Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Sinh hoạt tập thể I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 20. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó. - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. - Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Trong lớp giữ trật tự. 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... - Tồn tại: - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 21: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 20. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà Hs. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: