Giáo án khối 5 - Tuần 19

Giáo án khối 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

1. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

2. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật

3. HS có lòng yêu nước

II. Đồ dùng dạy- hoc:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Người công dân số một
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
2. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
3. HS có lòng yêu nước
II. Đồ dùng dạy- hoc:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn trích.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
+) Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong
nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét kết luận nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo HD của GV.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường S1, xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
+) Sự trăn trở của anh Thành.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ
_____________________________________________________
Toán
 Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
2. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang làm các bài tập
3. Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Mô hình bộ đồ dùng toán 5.
- HS: Hình thang bằng giấy.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
*Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào? 
3, Luyện tập: 
Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- GV nhận xét (một hình thang thường, một hình thang vuông).
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 3 (94):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nêu
- HS quan sát mô hình, trả lời. 
 A B
 M
 D H C
- Điểm M là trung điểm của BC
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
 (DC + AB) x AH
S ht ABCD =
 2
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: 
 (a + b) x h 
 S = 
 2 
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
*Kết quả:
50 cm2
84 m2
- HS quan sát hình SGK, nhận xét.
- HS làm vào vở sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
*Kết quả:
32,5 cm2
20 cm2
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu: 
1. HS biết: Cách tạo ra một dung dịch.
2. Kể tên một số dung dịch. 
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu phần Bạn cần biết bài trước
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một dung dịch”
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 theo nội dung:
+ Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì?
+ Dung dịch là gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: (SGV – Tr. 134)
3, Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 3.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận: SGV-Tr.135.
4, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể được tên một số dung dịch.
- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất trong dung dịch.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
+Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+Làm thí nghiệm.
+Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
+Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”; “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “Đua ngựa” và “lò cò tiếp sức”.
II. Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
8’
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
2. Phần cơ bản.
*Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp .
-Thi giữa các tổ với nhau.
*Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
*Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
22’
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * *
ĐHTC: GV
* * *
* * *
ĐHNT.
3. Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
5’
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
_____________________________________
Luyện từ và câu
 Câu ghép
I. Mục tiêu: 
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép.
2. Vận dụng các kiến thức làm bài tập
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phần nhận xét:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. 
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C:
+Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân)
+Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào
hai nhóm: câu đơn, câu ghép.
(HS làm việc nhóm 2)
+Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 3)
- Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
3. 3. Ghi nhớ:
- Thế nào là câu ghép?
3. 4 Luyện tâp
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 3.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. 
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS làm bài tập.
Bài tập 1:(8) 
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C:
*Lời giải:
1, Yêu cầu 1: 
1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 
3. Con chó chạy sải thì con khỉ 
4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng 
b) Yêu cầu 2:
 - Câu đơn: câu 1
 - Câu ghép: câu 2,3,4
c) Yêu cầu 3:
 Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Bài tập 1:(8) Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- HS thảo luận nhóm 3.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải:
 Vế 1
 Vế 2
Trời / xanh thẳm
biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây trắng nhạt.
biển / mơ màng dịu hơi sương
Trời / âm u mây
biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm 
biển / đục ngầu, giận giữ
Biển / nhiều khi 
ai / cũng thấy như thế.
Bài tập 2:(8) Có thể tách mỗi vế câu vừa tìm được ở bài tập 1...
- ... à bán kính của hình tròn.
+ Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
- Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?
- Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?
3.3. Luyện tập:
- Mời 1 HS nêu yêu cầun bài 1.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS tự làm vào vở. 
- Cho HS đổi vở kiểm tra
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS đọc đề bài bài 3.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nêu.
- Một số HS lên chỉ và nói.
- HS vẽ hình tròn.
- HS vẽ bán kính.
- Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.
- HS vẽ đường kính.
- Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.
Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn 
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng vẽ.
Bài tập 2 (96): 
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS vẽ vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo. 
- Hai HS lên bảng vẽ. 
Bài tập 3 (96): Dành cho HS khá- giỏi
- HS đọc đề bài
- HS vẽ vào nháp, 2HS khá lên bảng vẽ
- Lắng nghe và ghi nhớ
____________________________________________________
Địa lí
 Châu á
I. Mục tiêu: 
1. HS: Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á
2. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á
II. Đồ dùng dạy- học:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Vị trí địa lí và giới hạn:
a. Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
- Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu A tiếp giáp?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu A nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương.
b. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 3)
- Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu á với diện tích của các châu lục khác?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 3.3. Đặc điểm tự nhiên: 
c. Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
- B2: Cho HS trong nhóm 3 kiểm tra lẫn nhau.
- B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
- B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu A?
d. Hoạt động 4: (Làm việc cá nhân và cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
- GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
- HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương.
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 3.
- HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG
I. Muùc tieõu: 
- HS hỏt ủuựng giai ủieọu, thuoọc lụứi ca baứi Haựt mửứng .Theồ hieọn ủuựng choó chuyeồn quaừng 8 trong baứi
- Trỡnh baứy baứi Haựt mửứng keỏt hụùp goừ ủeọm hai aõm saộc vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
Giaựo duùc HS yeõu thớch nhửừng laứn ủieọu daõn ca
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- Nhaùc cuù quen duứng , maựy nghe, baờng ủúa nhaùc baứi Haựt mửứng.
- Tranh aỷnh minh hoaù cho baứi Haựt mửứng
- Chuaồn bũ hửụựng daón HS vaọn ủoọng theo nhaùc baứi Haựt mửứng
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giỏo viờn
Hoaùt ủoọng cuỷa học sinh
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
- Gọi HS hỏt bài ước mơ.
3. Baứi mụựi:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt : Haựt mửứng
- Giụựi thieọu baứi haựt, noọi dung baứi haựt 
- Cho HS nghe baờng
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca
Daùy haựt tửứng caõu
Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt 
GV sửỷa cho HS neỏu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt .
 Hoaùt ủoọng 2: 
Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
Hửụựng daón HS vửứa ủửựng haựt vửứa nhuựn chaõn nhũp nhaứng 
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt , daởn doứ 
- HS hỏt.
Haựt theo daừy, theo nhoựm , caự nhaõn
Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Thửùc hieọn theo hửụựng daón
Caự nhaõn leõn ủaựnh nhũp 
HS goừ theo
Thửùc hieọn theo nhoựm 4 em
Nhaọn xeựt caực nhoựm 
HS ghi nhụự
__________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- GV nhận xét kết luận. Gắn bảng phụ.
- Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
Bài tập 1 (14):
- Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lời giải: 
1, Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Bài tập 2 (14):
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc. 
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
- Lắng nghe và ghi nhớ
___________________________________________
Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
1. Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn 
2. Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn, làm các bài tập
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Kiến thức:
- Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
- Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
- Đọc điểm vạch thước đó?
- GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
- C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính như thế nào?
3.3. Luyện tập:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- ý c) dành cho HS khá-giỏi
- GV nhận xét
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 2.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- ý a, b dành cho HS khá-giỏi
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét..
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại 
- 2 HS lên bảng 
- HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV.
- Điểm A dừng lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
- HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
- HS làm vào nháp
*Kết quả:
1,884 cm
7,85 dm
2,512 m
Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi nháp chấm chéo.
*Kết quả:
17,27 cm
40,82 dm
3,14 m
Bài tập 3 (98):
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
 - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 19
I. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 19: 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ.
- Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình.
- GV tổng kết, nhận xét một số hoạt động trong tuần và trong cả học kì 1.
* Ưu điểm:
- Lớp duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, khăn quàng đầy đủ.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt, có nhiều bạn được tuyên dương, khen ngợi.
- Chữ viết của một số bạn có tiến bộ.
* Nhược điểm: 
- Vệ sinh lớp học chưa được sạch sẽ.
- Một số HS vẫn lười học, chưa tự giác học tập.
b) Phương hướng tuần 20: 
- Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục học kiến thức mới của học kì 2.
c. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần.
- 1, 2 HS hát trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc