Phần 1: Hoạt động chung của nhà trường
1,Chào cờ.
+ Thầy tổng phụ trách đội nhận xét những hoạt động của đội trong tuần qua.
+ Thầy Châu ( hiệu trưởng nhà trường ) lên nhận xét tình hình học tập tuần 18 và giao nhiệm vụ tuần 19.
2, GV đi giao ban.
Phần 2: Hoạt động của lớp
TUẦN 19 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ Phần 1: Hoạt động chung của nhà trường 1,Chào cờ. + Thầy tổng phụ trách đội nhận xét những hoạt động của đội trong tuần qua. + Thầy Châu ( hiệu trưởng nhà trường ) lên nhận xét tình hình học tập tuần 18 và giao nhiệm vụ tuần 19. 2, GV đi giao ban. Phần 2: Hoạt động của lớp HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ MUÙA HAÙT TAÄP THEÅ I/Muïc tieâu: -Hs naém ñöôïc nhöõng noäi dung caàn thöïc hieän trong tuaàn 18 -Tham gia muùa haùt taäp theå vaø moät soá troø chôi II/Ñoà duøng: Khaên, boùng, caàu III/Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1,Kieåm tra:KTsöï chuaån bò cuûa hs 2,Baøi môùi:Gv g/th baøi,ghi baûng Hoạt ñoäng1:Phoå bieán noäi dung tuaàn 18 -Duy trì neà neáp hoaït ñoäng cuûa lôùp -Tham gia uoáng thuoác soå giun -Tieáp tuïc thöïc hieän “Ñoâi baïn cuøng tieán” -Toå chöùc hoïp phuï huynh trieån khai baûo hieåm y teá -Taêng cöôøng coâng taùc veä sinh caù nhaân,veä sinh tröôøng lôùp. Hoạt ñoäng 2:Muùa haùt taäp theå -Cho hs tieán haønh muùa haùt taäp theå ngoaøi saân tröôøng -Toå chöùc cho hs chôi troø chôi -Gv n/x ñaùnh giaù 3,Cuûng coá daën doø: -Cho hs haùt -Nx tieát hoïc -Haùt -Thöïc hieän y/c cuûa gv -Laéng nghe -Tham gia muùa haùt -Tham gia chôi troø chôi -Laéng nghe -Haùt -Laéng nghe Tiết 2:TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI I - Mục tiêu : 1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát NướcĐọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu nội dụng: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)’’ GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II - Đồ dùng dạy - học : - SGK, III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ (4’): B - Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 (2’): Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ trong SGK 2/ Hoạt động 2 (18’): Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc (8’): - Phân bài thành 5 đoạn và cho 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài:Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài (10’): - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn Câu 1 ? Câu 2 ? Câu 3 ? Ý 1: Cẩu Khây có sức khoẻ và có tài năng. Ý 2: Cẩu Khây đi diệt yêu tinh với những người bạn. 3/ Hoạt động 3 (9’): Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Ngày xưa, ở bản kiadiệt trừ yêu tinh”. 4/ Hoạt động 4 (2’): Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Học sinh khá đọc toàn bài - Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc cả bài. - Đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Sức khỏe : Cẩu Khây nhỏ người... Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ - Yêu tinh xuất hiện bắt người & gia súc... - Cùng 3 người bạn nắm tay đóng cọc và lấy tay tát nước . - 5 HS đọc tiếp nối. - Luyện đọc và thi đọc . - Rút ý chính của bài. Tiết 3: ÂM NHẠC GV BỘ MÔN DẠY Tiết 4:TOÁN : KI – LÔ – MÉT VUÔNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km 2 = 1000000m và ngược lại. - Bước dầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích. II - Đồ dùng dạy học : - Sử dụng bức ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ (4’): B/ Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2 (12’): Giới thiệu Ki-lô-mét vuông - Giới thiệu: để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, Người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét viết tắt là km2. - 1 km2 = 1 000 000 m2 3. Hoạt động 3 (16’): Luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 4: 4. Hoạt động 4 (2’): Tổng kết giờ học. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét chung. - Lắng nghe - HS lắng nghe và nhắc lại. ĐỌC VIẾT Chín trăm hai mươi mốt ki lô mét vuông 921km2 Hai nghìn ki lô mét vuông 2000km2 Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 509 km2 Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 320000km2 1 km2 = 1000000 m2 5km2 = 5000000m2 1000000m2 = 1 km2 32m2 49dm2 = 3249dm2 1m 2 = 100dm2 2000000m2 = 2 km2 Diện tích phòng học là : 40 m2 Diện tích nước Việt Nam là : 33099 km2 Tiết 5:KHOA HỌC : TẠI SAO CÓ GIÓ ? I- Mục tiêu : Giúp HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II - Đồ dùng dạy học : - Chong chóng. III- Các hoạt động dạy - Học : A) Kiểm tra bài cũ (3’): B) Bài mới (32’) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài 2) Hoạt động 2 (9’): Chơi chong chóng - Cho hs chơi chong chóng theo nhóm và tìm hiểu xem: khi nào chong chóng không quay, khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng quay chậm, quay nhanh. KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay, gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh, không có gió chong chóng không quay. 3) Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Chia nhóm, yêu cầu hs đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý trong sách và báo cáo kết quả. KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. 4. Hoạt động 4 (10’): Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhên - Yêu cầu HS đọc SGK mục bạn cần biết trang 75/SGK, giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. - KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 5. Hoạt động 5 (2’): Củng cố và dặn dò - Đặt câu hỏi để rút ra nội dung bài. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. Trình bày kết quả. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc SGK và trả lời. - Trả lời , ghi nội dung chính. Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: THỂ DỤC GV BỘ MÔN DẠY Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - Mục tiêu : 1. Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) 2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định đúng CN trong câu kể Ai làm gì? (BT1, mục III). Biết đặt câu với bộ phận cN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II - Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): B) Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1(12’): Hướng dẫn HS hiểu về bộ phận CN trong câu kiểu câu Ai làm gì? Cách tiến hành: GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - Cho HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi. b) Phần ghi nhớ: 2 - Hoạt động 2(16’): Luyện tập Cách tiến hành: Bài1: - GV ghi lại kết quả đúng Bài 2 : Đặt câu - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 3: 3 - Hoạt động 3 (2’): Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK . - Nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Câu 1 : Chỉ con vật - cụm danh từ * Câu 2 : Chỉ người - danh từ * Câu 3 : Chỉ người - danh từ * Câu 5 : Chỉ người - danh từ * Câu 6 : Chỉ con vật - danh từ - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm -Câu 3 : Trong rừng, chim chóc hót véo von . - Câu 4 : Thanh niên lên rẫy . - Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước . - Câu 6 : Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn . -Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần . * Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu . * Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho cả nhà . Buổi sáng , bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường Tiết 3:TOÁN : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS : - Chuyển đổi các đợn vị đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi 2 HS lên bảng làm bài Ki-lô-mét vuông. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2 (28’): Thực hành Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2 : Bài 3 : Hướng dẫn HS trả lời miệng. Bài 5: - Nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò (2’): Tổng kết giờ học. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 530dm2 = 53000 m2 84600cm2 = 846 dm2 13 dm2 29cm2 = 1329 cm2 300dm2 = 3m2 a. Diện tích khu đất là : 54 = 20 ( km2 ) b. Đổi 8000m = 8km Vậy diện tích khu đất là : 82 = 16 ( km2 ) Đáp số : 20 km2 ; 16 km2 Thành phố HCM có diện tích lớn nhất, thành phố Hà Nội có diện bé nhất . a. Hà Nội là mật độ dân số lớn nhất . b . Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số Hải Phòng Tiết 4:ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) I - Mục tiêu : HS có khả năng: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng, cư xử lễ phép và biết ơn đối với những người lao động. Biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. KN: -Tôn trọng giá trị sức lao động -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II - Tài liệu và phương tiện : - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra vở bài tập đạo đức của HS. B. Bài mới (32 ... yêu gia đình tôi , ngôi nhà của tôi . Ở đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương , có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa . Nổi bật trong góc học tập ấy là cái bàn xinh xắn của tôi Tiết 4:TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I - Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II - Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, êke III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): - 1, 2 HS làm bài tập bài hình bình hành. - Nhận xét chung B) Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 (12’): Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - Vẽ trên bảng hình bình hành ABCD, vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - Gợi ý để HS kẻ đường cao AH của hình bình hành, sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH. - Cho HS nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành. - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức túnh diện tích hình bình hành. KL: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). S = a x h 3.Hoạt động 3 (16’): Thực hành Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - GV hướng dẫn vẽ hình - Kèm HS yếu. Chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’): Tổng kết giờ học. - Nhắc lại công thức tính S hình bình hành. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Theo dõi và trả lời , A B D C Độ dài đáy - HS thực hiện - HS nhận xét diện tích HBH và HCN. - Nhắc lại - Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở - Nêu yêu cầu 5 9 = 45 ( cm2 ) 4 13 = 52 ( cm2 ) 9 7 = 63 ( cm2 ) - Đọc yêu cầu a. Diện tích hình bình hành là : 4034 = 1360 ( cm2 ) Đáp số : 1360 cm2 - Nhắc lại công thức Tiết 5:LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I - Mục tiêu : Giúp HS: 1. Mở rộng thêm vốn từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một số từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II - Đồ dùng dạy học - Từ điển III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): - 1 ,2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết 37. Nêu ví dụ. - Nhận xét chung B) Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 (28’): Hướng dẫn HS làm bài tập Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm Bài 1: HS đọc nội dung, cả lớp trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm. + Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Đặt 1 câu với một trong các từ ở bài 1. - Nhận xét. Bài 3: - GV gợi ý HS tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. Bài 4 : Giúp HS hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ, + Cả lớp và GV nhận xét. 3 - Hoạt động 3 (2’): Củng cố - Tổng kết - Yêu cầu HS ghi nhớ những câu tục ngữ vừa học. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu BT a. Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức ... b. Tài nguyên, tài tự, tài sản - Nêu yêu cầu Bùi Xuân Phái là một họa sỹ tài hoa, đoàn địa chất đang thăm dòtài nguyên ở vùng núi phía bắc. - Đọc yêu cầu a. Người ta là hoa đất b. Nước cả mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan * Câu a : ca ngợi con người là tinh hoa là thứ quý giá nhất trên trái đất . * Câu b : Có tham gia hoạt động , làm việc mới bộc lộ khả năng của mình * Câu c : Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng. Nhờ có tài năng nghị lực mà làm nên việc lớn . - Làm bài vào vở và 1 số HS lên bảng trình bày và giải thích Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tiết 1:TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm vững nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. (BT1) - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. (BT2) II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): - HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học ở tiết trước. - Nhận xét và ghi điểm - GV nhận xét chung B) Dạy bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 (28’): Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học về văn kể chuyện. - Đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2 : - Nhận xét, ghi điểm cho những bà 3. Hoạt động 3 (2’): Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại 2 kiểu kết bài. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu và nội dung bài - HS nhắc lại 2 kiểu kết bài a. Má bảo : Có của hải biết giữ thì mới được lâu bền , mỗi khi đi đâu về . Tôi đều móc nón vào chiếc đinh đóng trên tường . Không bao giờ tôi dùng nón để quạt , bởi vì làm như thế nón sẽ dễ bị méo vành . b. Đó là kết bài mở rộng - Đọc yêu cầu của đề và thực hiện. HS phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu - Chọn đề bài miêu tả - HS viết vào vở một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật đã chọn. - 1 số HS đọc bài viết của mình - HS nhắc lại - Lắng nghe Tiết 2:KỸ THUẬT : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I - Mục tiêu : HS biết: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (3’): B) Bài mới (32’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 (14’): Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa - Cho HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình trong SGK và đặt câu hỏi : Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa như: ích lợi của việc trồng rau, hoa. Ngoài ra rau, hoa còn được sử dụng để làm gì? - Nhận xét. + KL: Rau được dùng làm thức ăn hằng ngày, rau, hoa còn được đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm, 3. Hoạt động 3 (15’): Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung 2 (SGK) - Yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. + KL: Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. 4. Hoạt động 4 (2’): Củng cố - dặn dò - Nêu lợi ích của việc trồng rau và hoa - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Quan sát thảo trao đổi, phát biều ý kiến. HS khác nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm trao đổi , đại diện phát biểu ý kiến. Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - HS nhắc lại Tiết 3:TOÁN : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Hình thành công thức và tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi HS lên bảng làm bài 3 của bài Diện tích hình bình hành. HS nhắc lại công thức tính. - Nhận xét, ghi điểm. B) Bài mới (31’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2 (28’): Luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Vẽ 3 hình lên bảng. Gọi 3 HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD. - chữa bài. Bài 2 : Độ dài đáy : 7 cm ; 14 dm Chiều cao : 16 cm ; 13 dm Bài 3 (a): - GVgợi ý cho HS tự áp dụng công thức P = ( a + b ) 2 3. Hoạt động 3 (2’): Tổng kết giờ học. - Nhắc lại công thức tính S và P hình bình hành. - Dặn HS về ôn bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu A B E G N M D C K H Q P Các cặp cạnh đối diện AB & CD ; AD& BC EG & KH ; EK & GH MN & PQ ; MQ & NP Diện tích hình bình hành : 7 16 = 112 ( cm2 ) 14 13 = 182 ( dm2 ) - Nêu yêu cầu ( 8 + 3 ) 2 = 22 ( cm ) - Lắng nghe Tiết 4:ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. - Trình bày các đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí Việt Nam. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ (3’): B) Bài mới (32’): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 (14’): Đồng bằng lớn nhất của nước ta Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK, vốn hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi : + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu về diện tích, đất đai, địa hình.? - Chí vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ KL: ĐBNB là đồng bằng lớn nhất của nước ta. 3. Hoạt động 3 (15’): Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi, giải thích vì sao ở nước ta lại có tên là Cửu Long. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? KL: Nhờ có biển hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, nước lũ dâng cao từ từ, ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. 3. Hoạt động 3 (2’): Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm - Ghi lại nội dung SGK. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tự đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS lên chỉ trên bản đồ - Tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. - HS quan sát và trả lời . - HS đọc
Tài liệu đính kèm: