Giáo án khối 5 - Tuần 20 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 20 năm 2011

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011
Tiết 1 - Tập đọc
T39: Thái sư trần thủ độ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. 
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm Hs đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong nhóm 4. 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
Tiết 2 - Toán
T96: Luyện tập
I/ Mục tiêu 
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
 II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- Hs làm bảng con, bảng lớp.
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ tìm kết quả đúng.
*Kết quả:
 Khoanh vào D
..
Tiết 3 - Chính tả 
T20: (Nghe – viết) Cánh cam lạc mẹ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được bài tập 2a. 
- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật
II/ Đồ dùng daỵ học
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Cac hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
3- Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS theo dõi SGK.
+ Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm cánh cam con.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 Hs nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Một HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
 *Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
Chia sẻ cựng thầy cụ
Quý thầy cụ và bạn hóy dành thờm một chỳt thời gian để đọc bài giới thiệu sau của tụi và hóy tri õn người đăng tài liệu này bằng cỏch dựng Email và mó số người giới thiệu của tụi theo hướng dẫn sau. Nú sẽ mang lại lợi ớch cho chớnh thầy cụ và cỏc bạn, đồng thời tri õn được với người giới thiệu mỡnh:
 Kớnh chào quý thầy cụ và cỏc bạn. 
 Lời đầu tiờn cho phộp tụi được gửi tới quý thầy cụ và cỏc bạn lời chỳc tốt đẹp nhất. Khi thầy cụ và cỏc bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cụ và cỏc bạn đó cú thiờn hướng làm kinh doanh 
 Nghề giỏo là một nghề cao quý, được xó hội coi trọng và tụn vinh. Tuy nhiờn, cú lẽ cũng như tụi thấy rằng đồng lương của mỡnh quỏ hạn hẹp. Nếu khụng phải mụn học chớnh, và nếu khụng cú dạy thờm, liệu rằng tiền lương cú đủ cho những nhu cầu của thầy cụ. Cũn cỏc bạn sinh viờnvới bao nhiờu thứ phải trang trải, tiền gia đỡnh gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thờm liệu cú đủ? 
 Bản thõn tụi cũng là một giỏo viờn dạy mụn Li vỡ vậy thầy cụ sẽ hiểu tiền lương mỗi thỏng thu về sẽ được bao nhiờu. Vậy làm cỏch nào để kiếm thờm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng ngoài tiền lương.
 Thực tế tụi thấy rằng thời gian thầy cụ và cỏc bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đớch kiếm tỡm thụng tin phục vụ chuyờn mụn, cỏc thầy cụ và cỏc bạn cũn sưu tầm, tỡm hiểu thờm rất nhiều lĩnh vực khỏc. Vậy tại sao chỳng ta khụng bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phỳt lướt web để kiếm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng.
Điều này là cú thể?. Thầy cụ và cỏc bạn hóy tin vào điều đú. Tất nhiờn mọi thứ đều cú giỏ của nú. Để quý thầy cụ và cỏc bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi thỏng, cần đũi hỏi ở thầy cụ và cỏc bạn sự kiờn trỡ, chịu khú và biết sử dụng mỏy tớnh một chỳt. Vậy thực chất của việc này là việc gỡ và làm như thế nào? Quý thầy cụ và cỏc bạn hóy đọc bài viết của tụi, và nếu cú hứng thỳ thỡ hóy bắt tay vào cụng việc ngay thụi.
	Thầy cụ chắc đó nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là cú. Tuy nhiờn trờn internet hiện nay cú nhiều trang Web kiếm tiền khụng uy tớn
( đú là những trang web nước ngoài, những trang web trả thự lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thỡ chỳng ta sẽ gặp rất nhiều khú khăn về mặt ngụn ngữ, những web trả thự lao rất cao đều khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhận những gỡ tương xứng với cụng lao của chỳng ta, đú là sự thật. 
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tớn đú là :  .Lỳc đầu bản thõn tụi cũng thấy khụng chắc chắn lắm về cỏch kiếm tiền này. Nhưng giờ tụi đó hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vỡ tụi đó được nhận tiền từ cụng ty.( thầy cụ và cỏc bạn cứ tớch lũy được 50.000 thụi và yờu cầu satavina thanh toỏn bằng cỏch nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiờn thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiờu, nhưng sau đú số tiền kiếm được sẽ tăng lờn. Cú thể thầy cụ và cỏc bạn sẽ núi: đú là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiờn mang tiền cho mỡnh. Đỳng chẳng ai cho khụng thầy cụ và cỏc bạn tiền đõu, chỳng ta phải làm việc, chỳng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chỳng ta đọc quảng cỏo, xem video quảng ciao nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiờn họ ăn cơm thỡ chỳng ta cũng phải cú chỏo mà ăn chứ, khụng thỡ ai dại gỡ mà làm việc cho họ.
Vậy chỳng ta sẽ làm như thế nào đõy. Thầy cụ và cỏc bạn làm như này nhộ: 
1/ Satavina.com là cụng ty như thế nào:
Đú là cụng ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tũa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lờ Thỏnh Tụn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chớ Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phộp ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thụng Tin & Truyền Thụng TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cụ là thành viờn của cụng ty, thầy cụ sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cỏo và xem video quảng cỏo( tiền này được trớch ra từ tiền thuờ quảng cỏo của cỏc cụng ty quảng cỏo thuờ trờn satavina)
2/ Cỏc bước đăng kớ là thành viờn và cỏch kiếm tiền:
Để đăng kớ làm thành viờn satavina thầy cụ làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trỡnh duyệt web( Dựng trỡnh duyệt firefox, khụng nờn dựng trỡnh duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chúng quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy đường linh sau:
 .
 ( Thầy cụ và cỏc bạn chỉ điền thụng tin của mỡnh là được. Tuy nhiờn, chức năng đăng kớ thành viờn mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đớch là để thầy cụ và cỏc bạn tỡm hiểu kĩ về cụng ty trước khi giới thiệu bạn bố ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kớ, gúc trờn bờn phải( cú thể sẽ khụng ... g chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
b. Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- GV tổng kết nội dung bài học.
* Em thấy lịch sử Việt Nam ta như thế nào? em cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước trong sạch không bị ô nhiễm chất đọc của bom đạn?
1 - 2 HS nêu
- Các nhóm tự thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ “ Ngàn cân treo sợi tóc”
- 3 loại giặc đó là : Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Bắt đầu vào năm 1945 và kết thúc năm 1954.
- Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Các sự kiện tiêu biểu: Chiến dịch biên giới thu đông 1947, chiến dịch biên giới thu đông 1950, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó để nêu.
- Lịch sử Việt Nam là trang hào kiệt đáng tự hào vì vậy chúng êm cần tích cực học tập góp phần xây dựng một đất nước không có chiến tranh để môi trường trong sạch...
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.
..
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011
Tiết 1 - Toán
T100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu 
- Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/Cac hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 Hs.
+ Số HS tham gia môn Bơi là:
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
 *Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 20 : 100 = 24 (HS)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS kha chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
Tiết 2 - Tập làm văn
T40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Cac hoạt động dạy học
	1- Kiểm tra bài cũ:
	2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
b, Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
\ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
\ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
...
c, Chương trình cụ thể:
+ Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo.
- Một số HS trình bày.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Địa lí $20: Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á.
	 - Bản đồ cac nước châu á.
 III/ âsc hoạt động dạy học:
	1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2- Bài mới:	
 c) Cư dân châu á:
 2.1- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sanh :
+ Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+ Dân số châu á với châu Mĩ.
+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+ Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+ Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
- HS so sánh.
- HS trình bày kết quả so sánh.
+ Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+ Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trắng.
 - GV bổ sung và kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.2- Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
- B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á?
- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
- GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...
 2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+ GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa.
+ ĐNa có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNa có gì nổi bật?
+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNa
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
- GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
.
 Tiết 4: Âm nhạc:
$20: Ôn tập bài hát: Hát mừng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc
- HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 5.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1, lần.
-GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một dãy gõ đệm và ngược lại.
3/ Phần kết thúc:
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-Cả lớp hát lại 2 lần
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
 x x x x
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
 x x x x
-Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên.
Tiết 5: Sinh hoạt. 
 Sinh hoạt 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp
1. GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.
 - Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:- HS đọc còn chậm nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
 - Chưa tích cực chăm sóc cây và hoa.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp
- Phát huy tối đa những ưu điểm,hạn những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động nghi thức Đội, thể thao 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 20(5).doc