Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Triệu Trach

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Triệu Trach

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn và đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ được hạnh phúc gia đình. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GDHS lòng kiên trì, đức tính dịu dàng, thông minh.

2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.

II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.

III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải,

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Triệu Trach", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN XXX
 Thứ hai ngày 12 tháng tư năm 2010
Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung: 
- HS biết đọc diễn cảm bài văn và đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ được hạnh phúc gia đình. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS lòng kiên trì, đức tính dịu dàng, thông minh. 
2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.
II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, 
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
Bài cũ: Y/c HS đọc bài “Con gái”, trả lời câu hỏi về ND bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài và trả lời theo y/c.
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- HD đọc: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn với giọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn. 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp ĐT và chia đoạn?
+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1: Các em thấy trong bài này có những tiếng, những từ nào khó đọc hoặc dễ nhầm lẫn? 
- HD phát âm: (Cá nhân, đồng thanh): Ha-li-ma, Đức A-la, giúp đỡ, kiên nhẫn,.. 
+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải: SGK 
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
+ Luyện đọc theo nhóm 2.
+ GV đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Chia thành 5 đoạn: Đ1: Từ đầu  giúp đỡ; Đ2: Tiếp . Vừa đi vừa khóc; Đ3: Tiếp  lông bờm sau gáy; Đ4: Tiếp  lẳng lặng bỏ đi; Đ5: phần còn lại.
- HS phát âm theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. 
- HS nêu nghĩa của các từ chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo N2.
- Lắng nghe.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- GV: Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? 
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sử tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nội dung chính của bài này là gì? 
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm cách nào cho chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
+ Nếu Ha-li-ma lấy đựơc 3 sợi lông bờm của con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. 
+ Vì điều kiện mà vị giáo sĩ đưa ra không thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ được 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó vì đến gần sư tử sẽ vồ ăn thịt ngay.
+ Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng . Nó quen dần với nàng, có hôm nó nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Lắng nghe.
+ Một tối, khi sư tử đã no nê, Ha-li-ma bèn khấn đức A-la che chở cho mình rồi lén nhổ 3 sợi lông  rồi lẳng lặng bỏ đi.
+ Vì ánh mắt của Ha-li-ma dịu hiền làm sư tử không thể tức giận được/ .
+ Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
+ Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ được hạnh phúc gia đình.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Theo các em, các em thích chọn đoạn nào để luyện đọc?
- Nêu cách đọc đoạn 3? 
- Chốt ý đúng: Đọc với giọng căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả, 
- Dạy cá nhân cho Tiến.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Luyện đọc theo N4.
- Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
Dạy cá nhân cho Tiến.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, dặn học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: 
 - HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các sso đo diện tích (các đơn vị đo thông dụng). Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c HS làm BT4b trang 153
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
 - Lắng nghe.
 *Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Củng cố về lí thuyết:
- Y/c HS nối tiếp nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Y/c HS làm BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1) trang 154, SGK. Em nào làm xong, làm tiếp các bài còn lại.
- Hướng dẫn thêm cho HS yếu:
+ BT1: Y/c HS làm việc theo N4: điền vào phiếu học tập.
+ BT2: HS tự làm, lưu ý cho HS mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau, cách viết các số đo diện tích dwois dạng STP.
+ BT3: HS tự làm rồi chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: Chữa bài trên bảng lớp.
 + BT2: 
1m = 100dm = 10000 cm = 1000000mm 
 1ha = 10000m 
1km = 100ha = 1000000m 
 2b/ 1m = 100dam 
 1m = ha = hm 
 1m = km 
+ BT3: 
 65 000m = 6,5 ha ; 846 000 m = 84,6ha
 5000 m = 0,5 ha ; 6 km = 600ha
 9,2 km = 920 ha; 0,3 km = 30ha 
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Ôn bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng..
- Làm thêm các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - HS biết nhà máy Thuỷ điện Hoà bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô; Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ,  
- GDHS biết tiết kiệm điện, ghi nhớ mối tình hữu nghị Việt-Xô. 
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Thông tin, một số tranh ảnh.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên QH khoá VI? Những quyết định của kì họp đầu tiên QH khoá VI thể hiện điều gì?
- Nh/xét, ghi điểm.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ..
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
- Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe và theo dõi.
HĐ1: Khởi công xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình:
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- T/c HS trình bày, chốt ý đúng.
- HS lên chỉ, lớp theo dõi, nh/xét.
- HS làm việc theo yêu cầu.
- HS trả lời, lớp nh/x, b/s.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ2: Tinh thần làm việc của công nhân 2 nước Việt-Xô: 
- N2: Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, toàn thể cán bộ, công nhân 2 nước Việt Nam và Liên Xô đã phải làm việc như thế nào? 
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn CBCN 2 nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà mát Thuỷ điện Hoà bình ta sẽ thấy đài tưởng niệm tưởng nhớ 168 người, trong đó có 11 CN Liên Xô. 
- HS làm việc theo nhóm 2, suy nghĩ và trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời
HĐ3: Vai trò của Nhà máy TĐ Hoà Bình đối với công cuộc XD đất nước: 
- N4: Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình trong công cuộc xây dựng đất nước?
- Chốt ý đúng: SGV.
- HS là việc theo yêu cầu, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Học bài cũ, ôn lại các bài LS đã học . 
- Nh/xét tiết học.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Ghi đầu bài.
Chính tả: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI (nghe-viết) 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- HS nghe -viết đúng bài Chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ sai như: in-tơ-nét và mọt số tên riêng nước ngoài.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức trong BT2, 3 .
- GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: Phiếu học tập ghi ND bài tập 2, 3 
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết: 
- GV đọc bài “Cô gái của tương lai”, HS theo dõi trong SGK.
- Hỏi ND bài?
- Y/c HS đọc thầm bài Chính tả.
- Nhắc HS lưu ý những chữ có thể viết sai: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, 
- Y/c HS viết vào vở nháp. 	
- Đ ọc cho HS viết bài, dò bài.
- Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét.
- HS đọc thầm theo bạn
- Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- Lắng nghe và ghi nhớ 
- Viết vào vở nháp: 
- HS viết bài. 
- Soát lỗi theo cặp.
Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu t, th...
.
HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả:
+ BT2: - Gọi 1 HS đọc y/c BT2, lớp ĐT đoạn văn. 
- Y/c HS làm việc theo N4: Hoàn thành ND phiếu học tập.
- T/c cho các nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng: SGV trang 201.
+ BT3: Gọi 1 HS đọc y/c BT3 
- Làm việc cá nhân 
- Y/c HS trình bày, chốt ý đúng: SGV.
+ BT2 : đọc và trả lời: 
- HS làm theo yêu cầu. 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
+ BT3: 1 HS đọc, lớp ĐT.
- HS làm theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến nếu em trả lời
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS làm lại các BT sai (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VÔN TỪ: NAM VÀ NỮ 
1. MT chung:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, 2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngũ, tục ngữ (BT3)
- GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Phương phá ... iấy A0 viết cấu tạo của bài văn tả con vật.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: K/tra sự chuẩn bị của HS? 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài mới: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1 (1 em đọc bài “Chim hoạ mi hót”; 1 em đọc các câu hỏi sau bài).
- Dán tờ phiếu viết 3 phần của bài văn tả con vật; gọi 1 HS đọc.
- GV: Ở lớp 4các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật; cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả là cơ sở để các em trả lời những câu hỏi của bài.
- Y/c lớp ĐT bài “Chim hoạ mi hót”, làm việc theo N2, thực hiện từng y/c của BT.
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng: SGV trang 211
+ BT2: Gọi HS đọc ND của BT2.
- Nhắc HS lưu ý: Viết đoạn văn tả hình dáng đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Y/c HS nói về con vật em định tả.
- Y/c HS viết bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
+ BT1: HS nối tiếp đọc yêu cầu của BT1, lớp theo dõi.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- ĐT bài “Chim hoạ mi hót”, làm việc theo N2.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
+ BT2: Nối tiếp đọc yêu cầu của BT2.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nói về con vật mình sẽ tả.
- Viết bài.
- Đọc một số đoạn văn hay.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết tiếp các phần còn lại của bài văn.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Ôi! Chú mèo Kitty mới tuyệt vời làm sao! Bộ lông chú mịn mượt, có ba màu: đen, vàng, trắng. Em thích nhất là được vuốt ve bộ lông đó. Cái đầu chú tròn xoe, nổi bật là đôi mắt màu xanh trông như hai hòn bi ve. Hai tai hình tam giác tựa củ ấu.Cái miệng với hàm răng sắc nhọn cùng bộ ria trắng cước của chú khiến con chuột nào trông thấy cũng phải sợ. Nối với cái đầu là thân mình thon thả đầy lông của chú. Bốn cái chân xinh xinh, phía dưới có nệm thịt khiến chú ta di chuyển nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi chú cong cong, ngoe nguẩy trông thật thướt tha duyên dáng làm sao!
 Thứ s áu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết cộng các số tự nhiên, các sô thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Vân dụng làm bài tập thành thạo. 
- GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: - Y/c HS lên làm BT2( cột 2) trang 156
- Nh/xét, ghi điểm.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 - Nhận xét, bổ sung.
HĐ: Củng cố về lý thuết:
+ Củng cố về tên gọi các thành phần trong phép cộng.
- Y/c HS nêu. Chốt ý đúng.
+ Củng cố các tính chất của phép cộng:
- T/c giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Cộng với 0 
- Nêu tên các thành phần của phép tính: a + b = c
- HS nêu các t/c của PC và dạng t/quát:
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Y/c HS làm BT 1, 2 (cột 1), 3, 4 trang 158, em nào làm xong, làm tiếp những bài còn lại.
- Hướng dẫn thêm cho HS yếu.
+ BT1: HS đặt tính và tính, lưu ý trường hợp cộng 2 , cộng cố TN với phân số, cộng 2 STP.
+ BT2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý cụm từ “tính bằng cách thuận tiện nhất”.
+ BT3: Dựa vào tính chất giao hoán và các số hạng trong phép cộng để nêu.
+ BT4: HS tự làm rồi nêu kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: 
+
+
 889972 926,83
 96308 549,67
 986280 1476,50
 + = + = 
 3 + = + = 
+ BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a/ (689 + 875) + 125 = 869 + (875 + 125)
 = 869 + 1000
 = 1869
 - Các bài khác làm tương tự
+ BT3: cả 2 bài x đều = 0
 + BT4: tức là bể
- Lắng nghe.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Làm lại bài tập sai (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung : - HS ghi nhớ tên của 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương; TBD là đai dương lớn nhất. Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nối bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- GDHS ham hiểu biết.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời
II. ĐDDH : Bản đồ thế giới, lược đồ, quả địa cầu.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Nêu một số đặc điểmủa châu Đại Dương và châu Nam Cực? nh/xét, ghi điểm.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Vị trí của các đại dương:
- Quan sát H1, H2 trong SGK hoặc quả địa cầu rồi hoàn thành bảng sau vào giấy A3. 
- Y/c HS trình bày 
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo yêu cầu.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
 - Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ2 : Một số đặc điểm của các đại dương:
- Dựa vào bảng số liệu, thảo luận gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? 
- Y/c HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe, thảo luận N2.
- Làm theo yêu cầu.
- Báo cáo kết quả, lớp nh/xét bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò: 
- T/c cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn”
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi, t/c cho Hs chơi và nhận xét. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Nội dung HĐ1
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu Á, châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Châu Phi, châu Á, châu Đại Dương
ĐTây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương.
Đại Tây Dương
Châu Mĩ, châu Phi, châu Âu
Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Châu Á, châu Mĩ, châu Âu
Th.Bình Dương, Đại Tây Dương
Tập làm văn: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - Viết được bài văn tả con vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài và kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. 
 - Trình bày đẹp, sạch sẽ. GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Một số đoạn văn mẫu.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: K/tra sự chuẩn bị của HS? 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài:
- Y/c 1 HS đọc đề văn trong SGK và cả phần gợi ý
- Gợi ý: Các em có thể dùng đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết học trước, viết thêm một số phần cho hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết bài văn miêu tả con vật khác.
- Y/c HS nói đề bài mình chọn.
- 2-3 HS nói lại dàn ý.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Nối tiếp nêu đề bài mình chọn.
- Lắng nghe
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Học sinh làm bài:
- Nhắc HS nháp vào vở nháp, sửa lại, sau đó nắn nót viết vào vở.
- HS làm bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Thu bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩ bị cho tiết sau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Bài văn tham khảo:
Tôi đang say sưa trong giấc trưa thì bỗng meo...meo..” đó là tiếng con mèo tam thể tên Mi Mi mà nhà tôi nuôi cách đây một năm  làm tôi giật mình tỉnh giấc.
Tôi vuốt ve bộ áo mượt mang ba màu: trắng tuyết, đen huyền và vàng nhạt của Mi Mi. Đầu Mi Mi tròn, xinh xinh như một quả bóng nhựa của trẻ con. Các bạn có biết hai hòn bi ve màu ngọc bích kia là gì không? Đó là đôi mắt của Mi Mi đấy! Trong đêm tối, đôi mắt đó  nhìn mọi vật rất rõ. Chiếc mũi của Mi Mi đo đỏ, đánh hơi chuột từ xa đấy nhé! Cái miệng nho nhỏ của nó mỗi khi kêu để lộ ra một hàm răng sắc nhọn. chân Mi Mi có móng vuốt sắc, ngoài ra còn có những miếng đệm thịt êm ái nên bước đi của Mi Mi rất nhẹ nhàng. Mỗi khi rình chuột, Mi Mi thu gọn mình lại, nép vào một chỗ. Khi con chuột tới gần chỗ mình, Mi Mi bất ngờ chồm lên dùng miếng võ gia truyền của họ nhà mèo là cắm vuốt sắc vào con chuột làm cho chuột ta kêu “chít...chít...” như có ý “chị tha cho em, em sẽ không ăn trộm nữa!”. Nhưng Mi Mi không tha mà ngoạm chặt lấy con chuột, lôi vào chỗ khuất vờn cho đến chết rồi ăn thịt. Thỉnh thoảng tôi lại chải bộ lông mềm mại của Mi Mi rồi buộc nơ cho nó hoặc cho cô nàng chén một chú cá khô.
Tôi rất yêu quý Mi Mi vì không những nó đã tiêu diệt những tên trộm chuột xấu xa mà còn là một trong những người bạn thân của tôi.
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của chi đội trong tuần qua và phương hướng tuần tới. Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc rút kinh nghiệm.
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực.
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của chi đội trưởng.
 - GV: Những ý kiến bổ sung.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Chi đội trưởng dánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:
- Chi đội trưởng thay mặt chi đội đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Tổ chức cho HS góp ý đánh giá của chi đội trưởng.
 - Ý kiến bổ sung của chị phụ trách:
Chi đội đã có rất nhiều cố gắng trong mọi hoạt động:
+ Học tập: Thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp; học bài và làm bài cũ tốt; thi HSG cấp huyện, HSG cấp tỉnh kết quả tương đối tốt, 
+ Các nề nếp khác: Thực hiện tương đối tốt.
- Chi đội trưởng báo cáo về:
+ Học tập.
+ Nề nếp.
+ Các phong trào chào mừng 30/4
- Đội viên trong chi đội tham gia góp ý cho đánh giá của chi đội trưởng.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại để tiếp tục lập thành tích chào mừng ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4. cụ thể:
+ Thi đua học tốt.
+ Rèn luyện đạo đức, tác phong của người đội viên.
+ Hưởng ứng mọi phong trào thi đua của trường.
+ Lao động làm sạch trường lớp và lao động theo phân công của nhà trường.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 T30.doc