Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22

Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).

- Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc.

 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 Trí dũng song toàn
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).
- Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc.
 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Vài Hs nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 2 - Toán
Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng daỵ học
- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV đính hình vẽ lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Gv dùng thước minh hoạ trên hình.
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
+ Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
Bài 1:
*- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích
- GV mời 1 HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đề ra.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tìm cách chia hình chữ nhật.
- Chia khu đất ra làm 3 hình chữ nhật1; 2; 3.
- Hình 1 và hình 3 có kích thước như nhau là: Chiều dài 100.5 m
 Chiều rộng là: 30 m.
Hình 2 có :
Chiều dài là: 100,5 - 40,5 = 60 m
Chiều rộng là: 50 - 30 = 20 m
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Hs xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ HCN có chiều dài: 
25 + 20 + 25 = 70 (m) ;
+ Chiều rộng HCN: 40,1 m.
+ Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng.
- HS đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.
- HS suy nghĩ sau đó 2 đến 3 em trình bày cách tính.
- HS nhận xét và đi đến thống nhất : Cách chia nào là đơn giản nhất.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
Ta có :
Độ dài của cạnh AB là :
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số : 66,5m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài giải:
Diện tích hình 1 và hình 3 là:
( 100,5 x 30 ) x 2 = 6030 ( m2)
Diện tích hình 2 là:
60 x 20 = 12 00 ( m2)
Diện tích khu đất đó là:
6030 + 1200 = 7230 (m2)
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 - Toán
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV vẽ hình lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
- GV : Chúng ta phải tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình vẽ ABCDE. Hãy quan sát và tìm cách chia mảnh đất thành các phần hình đơn giản để tính.
GV hướng dẫn cách tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABCDE:
+ Hướng dẫn chia hình như SGK.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát hình trong SGK.
- GV hỏi: Để tính được diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABCD chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Sau khi HS làm bài xong. GV gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
*Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. 
- HS tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
Bài giải:
Nối A với D, khi đó mảnh đất được chia thành 2 hình:
Hình thang ABCD và hình tam giác ADE. Kẻ các đường thẳng BM và NE vuông góc với AD.
Ta có: BC = 30 m
 AD = 55m
 BM = 22m
 EN = 27 m
Diện tích hình thang ABCD là
( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2)
Diện tích hình tam giác ADE là:
55 X 27 : 2 + 749,2 ( m2)
Diện tích hình ABCDE là:
935 + 724,5 = 1677.5 ( m2)
 Đáp số: 1677,5 m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài giải
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91 ( m )
Diện tích tam giác BCG là:
91 x 30 : 2 = 1365 ( m2)
Diện tích của hình tam giác AEB là:
84 x 28 : 2 = 1176 ( m2)
Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
84 x 63 = 5292 ( m2)
Diện tích của hình ABCD là
1365 + 1176 + 5292 = 7833 ( m2)
Đáp số: 7833 m2
Bài giải
Diện tích của tam giác ABM là:
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích của hình thang BMNC là
37,4 x ( 20,8 + 38 ) : 2 = 1099,56 ( m2)
Diện tích của tam giác CND là
38 x 25,3 : 2 = 480,7 ( m2)
Diện tích của hình ABCD là
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 ( m2)
 Đáp số: 1835,06 m2
Tiết 2 - Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục đích yêu cầu
- HS làm được bài tập 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu của bài tập 3. 
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
 *Lời giải :
 nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. 
*Lời giải:
 1A – 2B
 2A – 3B
 3A – 1B
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2- 3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
Tiết 3 - Chính tả (nghe – viết) 
Trí dũng song toàn
I/ Mục đích yêu cầu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, 3a. 
II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS  ... uyện từ và cõu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục đớch yờu cầu
- HS hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ).
- Biết phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp (BT1, mục III); thờm được một vế cõu ghộp để tạo thành cõu ghộp chỉ quan hệ tương phản; biết xỏc định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế cõu ghộp trong mẩu chuyện (BT3). 
II/ Cỏc hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cõ̀u HS làm lại BT 2 + 3
- Nhận xột.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện tõp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xột chốt lời giải đỳng.
*Bài tập 2:
- Chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Cả lớp và GV nhận xột
3- Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học.
Dặn HS vờ̀ nhà xem lại BT 2 +3 .
Chuõ̉n bị bài sau MRVT Trọ̃t tự - An ninh
- 2 HS thực hiện yờu cầu.
- 1 HS nờu yờu cầu.
- HS trao đổi nhúm 2.
- Một số học sinh trỡnh bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dự giặc Tõy hung tàn/ nhưng chỳng khụng thể ngăn cản cỏc chỏu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rột vẫn kộo dài/ mựa xuõn đó đến bờn bờ sụng Lương. 
-1 HS đọc yờu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trỡnh bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hỏn kộo dài nhưng cõy cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dự mặt trời đó đứng búng nhưng cỏc cụ vẫn miệt mài trờn đồng ruộng. 
- 1 HS đọc yờu cầu.
- HS làm bài theo nhúm 4 vào bảng nhúm.
- Đại diện một số nhúm HS trỡnh bày.
*Lời giải:
Mặc dự tờn cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cựng hắn vẫn phải đưa hai tay vào cũng số 8. 
KỂ CHUYỆN
OÂNG NGUYEÃN KHOA ẹAấNG
I. MỤC TIấU:
 - Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoaù, nhụự vaứ keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn vaứ toaứn boọ caõu chuyeọn.
 - Bieỏt trao ủoồi veà noọi dung, yự nghúa caõu chuyeọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh aỷnh minh hoaù.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu HS kể lại cõu chuyện đó chứng kiến hoặc đó làm thể hiện ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng, di tớch lịch sử - văn húa, ý thức chấp hành Luật Giao thụng đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lũng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
2. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
Cõu chuyện cỏc em được nghe hụm nay kể về ụng Nguyễn Khoa Đăng (1691 - 1725) - một vị quan thời chỳa Nguyễn, văn vừ toàn tài, rất cú tài xột xử cỏc vụ ỏn, đem lại sự cụng bằng cho người lương thiện. ễng cũng là người cú cụng lớn trừng trị bọn cướp, tiờu diệt chỳng đến tận sào huyệt.
2. GV kể chuyện ễng Nguyễn Khoa Đăng:
- GV kể lần 1, viết lờn bảng những từ ngữ khú được chỳ giải sau truyện: truụng, sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện:
a) Kể chuyện trong nhúm: 
GV yờu cõu từng nhúm 4 HS kể từng đoạn của cõu chuyện theo tranh, sau đú kể toàn bộ cõu chuyện. Kể xong, HS trao đổi trả lời cõu hỏi: Biện phỏp mà ụng Nguyễn Khoa Đăng dựng để tỡm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tỡnh ở chỗ nào?
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho một vài tốp HS, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau lờn bảng thi kể lại từng đoạn cõu chuyện theo 4 tranh minh họa. 
- GV mời hai HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ cõu chuyện.
- GV yờu cầu HS phỏt biểu về biện phỏp mà ụng Nguyễn Khoa Đăng dựng để tỡm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tỡnh ở chỗ nào 
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn ủoùc trửụực tieỏt keồ chuyeọn tuaàn 23.
- HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
- HS nghe, nhỡn caực hỡnh aỷnh minh hoaù.
- HS lắng nghe.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sỏt từng tranh minh họa trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện và trao đổi theo nhúm 4.
- Cỏc tốp HS thi kể lại từng đoạn truyện theo tranh trước lớp.
- HS keồ chuyeọn theo nhoựm, sau ủoự trao ủoồi traỷ lụứi caõu hoỷi 3.
- Moọt vaứi toỏp HS tieỏp noỏi nhau thi keồ tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh.
- ẹaùi dieọn nhoựm thi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.
- HS trao ủoồi veà bieọn phaựp maứ oõng Nguyeón Khoa ẹaờng duứng ủeồ tỡm keỷ aờn caộp vaứ trửứng trũ boùn cửụựp taứi tỡnh ụỷ choó naứo.
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2012
Toỏn
THỂ TÍCH CỦA MỘT HèNH
I/ Mục tiờu
- HS cú biểu tượng về thể tớch của một hỡnh.
- Biết so sỏnh thể tớch của hai hỡnh trong một số tỡnh huống đơn giản.
- Giải được bài toỏn 1, 2. HS khỏ, giỏi giải được toàn bộ cỏc bài tập. 
II/Cỏc hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xột.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hỡnh thành biểu tượng về thể tớch của một hỡnh:
- GV tổ chức cho HS quan sỏt, nhận xột trờn cỏc mụ hỡnh trực quan theo hỡnh vẽ cỏc VD trong SGK. Theo cỏc bước như sau:
- Hỡnh 1: 
+ So sỏnh thể tớch hỡnh lập phương với thể tớch HHCN?
- Hỡnh 2: 
+ Hỡnh C gồm mấy HLP như nhau? Hỡnh D gồm mấy hỡnh lập phương như thế?
+ So sỏnh thể tớch hỡnh C với thể tớch hỡnh D?
- Hỡnh 3:
+ Thể tớch hỡnh P cú bằng tổng thể tớch cỏc hỡnh M và N khụng?
2.3, Luyện tập: 
*Bài tập 1 
- Cho HS làm theo nhúm đụi.
- Yờu cầu một số nhúm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 2 
- Yờu cầu HS nờu cỏch làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhúm.
- Hai HS treo bảng nhúm.
- Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 
- GV chia lớp thành 3 nhúm, cho HS thi xếp hỡnh nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc. 
3, Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa học.
- 2 HS nờu cỏch tớnh diện tớch xung quan và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
+ Thể tớch hỡnh LP bộ hơn thể tớch HHCN hay thể tớch HHCN lớn hơn thể tớch HLP.
+ Thể tớch hỡnh C bằng thể tớch hỡnh D.
+ Thể tớch hỡnh P bằng tổng thể tớch hỡnh M và N. 
- 1 HS nờu yờu cầu.
*Bài giải:
- Hỡnh A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hỡnh B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hỡnh B cú thể tớch lớn hơn.
- 1 HS nờu yờu cầu.
*Bài giải:
- Hỡnh A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hỡnh B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hỡnh A cú thể tớch lớn hơn.
- 1 HS nờu yờu cầu.
*Lời giải:
Cú 5 cỏch xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I/ Mục đớch yờu cầu
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rừ cốt truyện, nhõn vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiờn.
* Mục tiờu riờng: HSHN kể được một đoạn truyện.
II/ Đồ dựng dạy học 
- Bảng lớp ghi tờn một số truyện đó đọc, một vài truyện cổ tớch.
- Giấy kiểm tra.
III/ Cỏc hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yờu cầu cỏc em kể chuyện theo lời một nhõn vật trong truyện cổ tớch. Cỏc em cần nhớ yờu cầu của kiểu bài này để thực hiện đỳng. 
3- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yờu cầu HS làm bài nghiờm tỳc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.Lọ̃p chương trình hoạt đụ̣ng
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau núi đề bài cỏc em chọn.
- HS viết bài.
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM 
(Tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU:
 - Bửụực ủaàu bieỏt vai troứ quan troùng cuỷa Uyỷ ban nhaõn daõn xaừ (phửụứng) ủoỏi vụựi coọng ủoàng.
 - Keồ ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc cuỷa Uyỷ ban nhaõn daõn xaừ ( phửụứng).
 - Bieỏt ủửụùc traựch nhieọm cuỷa moùi ngửụứi daõn laứ phaỷi toõn troùng Uyỷ ban nhaõn xaừ (phửụứng).
 - Coự yự thửực toõn troùng Uyỷ ban nhaõn xaừ (phửụứng).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh như SGK phúng to. 
- Phiếu bài tập. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: 
+ UBND phường làm cỏc cụng việc gỡ?
+ UBND xó (phường) cú vai trũ rất quan trọng nờn mỗi người dõn cần phải cú thỏi độ như thế nào đối với UBND? 
 2. Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1: Xử lý tỡnh huống (bài tập 2, SGK)
* Mục tiờu: HS biết lựa chọn cỏc hành vi phự hợp và tham gia cỏc cụng tỏc xó hội do UBND xó (phường) tổ chức.
 * Cỏch tiến hành:
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ xử lớ tỡnh huống cho từng nhúm HS.
- GV mời đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày.
- GV kết luận: 
+ Tỡnh huống (a): Nờn vận động cỏc bạn tham gia kớ tờn ủng hộ cỏc nạn nhõn chất độc da cam.
+ Tỡnh huống (b): Nờn đăng kớ tham gia sinh hoạt hố tại Nhà văn húa của phường.
+ Tỡnh huống (c): Nờn bàn với gia đỡnh chuẩn bị sỏch vở, đồ dựng học tập, quần ỏo, ủng hộ trẻ em vựng bị lũ lụt.
2/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK).
* Mục tiờu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mỡnh với chớnh quyền.
* Cỏch tiến hành:
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm đúng vai gúp ý kiến cho UBND xó (phường) về cỏc vấn đề cú liờn quan đến trẻ em. 
- GV mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến.
- GV kết luận: UBND xó (phường) luụn quan tõm, chăm súc và bảo vệ cỏc quyền lợi của người dõn, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia cỏc hoạt động xó hội tại xó (phường) và tham gia đúng gúp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Củng cố, dặn dũ:
GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em yờu Tổ quốc Việt Nam”.
- 2 HS traỷ lụứi.
+ Ngoài làm giấy khai sinh cho em bộ, UBND phường cũn làm rất nhiều việc: xỏc nhận chỗ ở; quản lớ việc xõy dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em; tổ chức tiờm chủng mở rộng, 
+ UBND xó (phường) cú vai trũ rất quan trọng nờn mỗi người dõn cần phải tụn trọng và giỳp đỡ Ủy ban làm việc.
- Cỏc nhúm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến.
- Mỗi nhúm thảo luận chuẩn bị ý kiến về vấn đề của nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến.
- Hs laộng nghe.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM í THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 22
I. Mục tiờu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mỡnh trong tuần qua.
	- Từ đú sửa khuyết điểm, phỏt huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giỏo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xột.
- Tổ trưởng nhận xột, đỏnh giỏ, xếp loại cỏc thành viờn trong lớp.
- Tổ viờn cú ý kiến
- Cỏc tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mỡnh,chọn một thành viờn tiến bộ tiờu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua
 -> xếp loại cỏc tổ
3. GV nhận xột chung:
* Ưu điểm:
Nề nếp học tập 
- Về lao động:
- Về cỏc hoạt động khỏc:
- Cú tiến bộ rừ về học tập trong tuần qua : 
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:
* - Chọn một thành viờn xuất sắc nhất để nhà trường tuyên dương.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến cụng việc chớnh của tuần 23
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đó đề ra. 
- Thực hiện tốt cụng việc của tuần 23.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2122 lop 5.doc