Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Mỹ Phước - Nguyễn Hoàng Thanh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Mỹ Phước - Nguyễn Hoàng Thanh

Yêu cầu:

-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái. ( Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

-Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Mỹ Phước - Nguyễn Hoàng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ 
Mơn
Tiết 
Tên bài dạy 
Thứ hai
Ngày
 17-1-2011
Chào cờ 
TĐ-KC
Tốn 
Đạo đức 
21
41-21
101
21
Tuần 21
Ơng tổ nghề thêu
Luyện tập 
Tơn trọng khách nước ngồi (●) ( tiết 1)
Thứ ba 
Ngày 
18-1-2011
Chính tà
Tốn 
Tập đọc 
41
102
42
Ơng tổ nghề thêu ( nghe –viết )
Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
Bàn tay cơ giáo 
Thứ tư 
Ngày 
19-1-2011
LTVC
Tốn
Tập viết 
TNXH
LTVC
103
21
41
Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Luyện tập 
Ơn chữ hoa o,ơ, ơ (*)
Thân cây (●) 
Thứ năm
Ngày 
20-1-2011
Chính tả 
Tốn 
Thủ cơng
ATGT
42
104
21
1
Nhớ -viết : bàn tay cơ giáo 
Luyện tập chung
Đan nong mốt 
Giao thơng đường bộ 
Thứ sáu 
Ngày 
21-1-2011
TLV
Tốn 
TNXH
GDNGLL
SHTT
21
105
42
21
Nĩi về trí thức : NK : nâng nêu từng hạt giống 
Tháng năm
Thân cây (tt) (●)
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
Tuần 21
/Tuần 21
 Thứ hai ngày 17 tháng1 năm 2011 
 Chào cờ đầu tuần 
 *************************************
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 41/21
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/. Yêu cầu: 
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ..
-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái. ( Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )
-Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật
( Khá Giỏi )
-Rèn kĩ năng nói: Biết đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện .
-Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: Trong tiết tập đọc hôm nay thầy sẽ giúp các em biết thêm một nhân vật đã có nhiều công lao đối với nước nhà đó là ông tổ nghề thêu. Ông là ai và đã làm những việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.-Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm xúc động. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia 5 đoạn.
-YC 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới.
-YC 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc thầm các đoạn.
-Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
-Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
-Trần Quốc Khái đã làm cách nào?
-Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
*GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của ông Trần quốc Khái.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-GV gợi ý đặt các tên như sau:
+Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn.
+Cho HS nói tên đã đặt.
-Nhận xét và tuyện dương những bạn đặt tên hay.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi day kéo thẳng đứng..
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: lầu, lẩm nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ trứng, triều đình,
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Hồi còn nhỏ, / cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học.// Cậu học cả khi đi đốn củi, / lúc kéo vó tôm.// Tối đến, / nhà không có đèn, / cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng,/ lấy ánh sáng đọc sách.// Chẳng bao lâu, / Khái đỗ tiến sĩ, / rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ bình an vô sự.
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh cả bài.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-HS đọc thầm các đoạn.
-Học khi đi đốn củi, học lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn cậu bắt đom đóm để lấy ánh sáng đọc sách.
-Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung quốc đã sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi để xem ông làm cách nào xuống được.
a.Để sống: Trần Quốc Khái chỉ thấy có hai pho tượng Phật và có ba chữ trên bức trướng “Phật ở trong lòng” ông hiểu ý bèn bẻ tay pho tượng để ăn (pho tượng nặn bằng bột chè lam). Từ đó ngày 2 bữa ông cứ ung dung bẻ tượng mà ăn.
b.Không bỏ phí thời gian: Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu nhờ đó mà ông nhập tâm cách thêu và làm lọng.
c. Để xuống đất bình an: Ông nhìn that những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống.
- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng khiến cho nghề này lan rộng ra khắp nơi.
-HS tự phát biểu.
 -HS theo dõi GV đọc.
-4 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC: Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện.
-HS nghe.
+HS làm bài cá nhân.
+ 5 – 6 HS trình bày cho cả lớp nghe.
Tranh 1:Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học
Tranh 2: Thử tài / Đứng trước thử thách /
Tranh 3: Tài trí của Trần Quốc Khái.
Tranh 4: Hạ cánh an toàn / Vượt qua thử thách.
Tranh 5: Truyền nghề cho dân.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Nếu ham học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều bổ ích. Ta cần biết ơn những người có công với dân, với nước.
 ***********************************
TOÁN : 101
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
-Củng cố về phép cộng các số có đến bốn chữ số, củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
-Giáo dục học sinh yêu thích tốn , ham học hỏi , say mê tìm tịi ( bài tập cần làm : 1,2,3,4.)
II/ Chuẩn bị:
-Vẽ sẵn hình bài tập 4 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1:
-GV viết lên bảng phép tính:
4000 + 3000 = ?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 4000 + 3000 ?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. Yêu cầu HS tự làm.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-GV viết lên bảng phép tính:
 6000 + 500 = ?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 6000 + 500 = ?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. Yêu cầu HS tự làm.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như cách làm bài tập 2 tiết 100.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài tập.
-GV nêu YC HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các chữ số có nhiều chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm một bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả: 4000 + 3000 = 7000
-HS trả lời.
-HS theo dõi. Sau đó tự làm bài, 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
-1 HS đọc.
-HS nhẩm và báo cáp kết quả: 6000 + 500 = 6500
-HS trả lời.
-HS theo dõi. Sau đó tự làm bài, 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
 2541 5348 4827 805
+ 4238 + 936 +2634 + 6475 
 6779 6284 7461 7280
-1 HS đọc yêu cầu.
 Tóm tắt: Sáng: 432 l
 Chiều: ? l 
Bài giải:
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán được cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 l
 ******************************************
ĐẠO ĐỨC : 21+22 ... ït động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với đơn vị thời gian tháng, năm. Biết các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng, biết cách xem lịch. Ghi tựa lên bảng.
b. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
* Các tháng trong một năm:
-GV treo tờ lịch năm 2011 như sách GK hoặc tờ lịch hiện hành, yêu cầu hs quan sát.
-GV hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào?
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi hs nêu và ghi tên các tháng trên bảng.
* Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
-GV yêu cầu hs quan sát tiếp tờ lịch, tháng một và hỏi: Tháng Một có bao nhiêu ngày?
-Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
-Những tháng nào có 31 ngày?
-Những tháng nào có 30 ngày?
-Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
-GV: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng 2 có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng 2 có 29 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
c.Luyện tập:
Bài 1: 
-GV treo tờ lịch của năm hiện hành, YC từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi của SGK. Có thể hỏi thêm các câu hỏi như:
+Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày?
+Số ngày của các tháng khác có thay đổ gì không?
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-YC HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2011 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn hs tìm các thứ của một ngày trong một tháng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cách xem ngày, tháng trên lịch.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu YC bài.
-1 HS đọc đề SGK.
-Một năm có 12 tháng, kể (từ 1 –12).
-Tháng Một có 31 ngày.
-Tháng 2 có 28 ngày; tháng 3 có 30 ngày, 
-Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
-Tháng 4; 6; 9; 11.
-Tháng 2 có 28 ngày.
-HS thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp.
-HS lắng nghe gv hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài: Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng Tám là những ngày nào? 
-Lắng nghe và ghi nhận.
*****************************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÂN CÂY (Tiếp theo) (°)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Nêu được chức năng của thân cây
- Ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật.
°Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin , quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây , tìm kiếm phân tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây , đời sống động vật và con người 
-Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ thân cây.
II. Phương tiện dạy học :
-Tranh ảnh sưu tầm về cây lúa, cây bàng,
-Phiếu thảo luận. Mỗi HS chuẩn bị 2 cây mang đến lớp.
III. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Dán lên bảng 2 bức tranh về cây lúa và cây bàng. Hỏi: Thân cây trong hai tranh mọc thế nào, thuộc loại thân gì?
 Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a.Khám phá : Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thân cây để biết thân cây có chức năng và có những ích lợi gì đối với đời sống con người và động vật. ( đính tranh quan sát khai thác đi vào bài )
 Ghi tựa.
b.Kết nối :
Hoạt động 1: Chức năng của thân cây.
-GV tổ chức cho HS thảo luận làm việc nhóm.
-Phát cho các nhóm: rau muống, rau mồng tơi, cốc nước màu cắm hoa hồng bạch, phiếu thảo luận nhóm.
-Yếu cầu HS quan sát các hiện tượng thực hành trên lớp và phân tích các hình 1, 2, 3, 4 trang 80 để hoàn thành phiếu sau:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Nhận xét tinh thần làm việc, kết quả làm việc của các nhóm:
-Khi bấm ngọn cây ta thấy có nhựa chảy ra chúng tỏ trong thân cây có nhựa. Nếu ngọn cây bị ngắt đứt sẽ héo vì không có nhựa nuôi sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa có các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Bông hoa hồng bạch chuyển sang màu đỏ (tím) do thân cây chuyển nước, chuyển nhựa lên hoa.
Vậy: Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
Thực hành 
Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây.
-Yêu cầy 2 HS ngồi cạnh cùng quan sát hình số 1, 4, 5, 6, 7, 8 cho biết trong mỗi hình thân cấy được dùng để làm gì? Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
-Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
-Hãy cho biết các ích chính của thân cây.
Trò chơi: Yêu cầu HS kể tên các cây ở địa phương và kể các thân cây đó thường được dùng để làm gì?
-Mở rộng: Một số loại thân cây được dùng làm thuốc như cây gừng, cây tía tô, cây hình, Cây cao su cho nhựa (ta gọi là mũ cao su) để làm cao su, sản xuát lốp xe máy, ôp tô,
Nhiều loại thân cây như: lim, táu, là những loại gỗ quí can được bảo vệ.
-Theo em, để bảo vệ thân cây ta can làm gì?
4. Vận dụng 
-HS nhắc lại ND bài học.
- -Nhận xét giờ học. Tuyên dương các em hăng hái tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà kể tên các vật dụng, đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây có đủ cả rễ để giờ sau học.
-HS báo cáo trước lớp.
-3 đến 4 HS nêu trước lớp:
Cây lúa: thân mọc đứng, thân thảo.
Cây bàng: thân mọc đứng, thân gỗ.
-HS nhận xét.
-Lắng nghe.
-HS chia nhóm vào vị trí làm việc.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Đọc các câu hỏi lắng nghe hướng dẫn.
Phiếu thảo luận nhóm:
1.Bấm đứt rời ngọn rau muống , rau mồng tơi, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
.
2.Nếu bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao?
..
3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc hoa thay đổi thế nào? Em thử đoán vì sao có hiện tượng này?
------------------------------------------------------------------..
4.Trong thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì?
-Trả lời: Câu 1: Em thấy có nhựa chảy ra.
Câu 2: Ngọn cây sẽ bị héo vì không có chất nuôi cây.
Câu 3: Hoa hồng bạch có màu đỏ tím nhạt. Do thân cây vận chuyển nước có màu lên cánh hoa làm cánh hoa đổi màu.
Câu 4: Thân cây có nhựa cây. Thân vận chuyển nhựa cây.
-Lắng nghe GV giảng.
-2 đến 3 hS nhắc lại kết luận.
-HS thảo luận với nhau, ghi vào giấy:
-Hình 1: Thân cây cho nhựa.
-Hình 4: Thân cây để làm đồ gỗ, đồ dùng gia dụng.
-Hình 5: Thân cây để làm gỗ, đồ mộc.
-Hình 6, 7: Thân cây để làm thức ăn cho người.
-Hình 8: Thân cây để làm thức ăn cho động vật.
-HS lần lượt trả lời.
-Thân cây dùng để làm thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình, đề làm nhà. Thân cây còn cho nhựa.
-Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu, không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng.
-HS thi nhau kể theo nhóm, nhóm nào thi kể nhanh, nhiều cây nhóm đó sẽ thắng.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Giáo dục ngồi giờ lên lớp : 21
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em .
Mục tiêu :
Sau hoạt động học sinh cĩ khả năng , 
Biết về ý nghĩa của việc giáo dục về quyền và bổn phận trẻ em 
Thấy được trách nhiệm của người học sinh và ra sức thi đua tích cực học tập để xứng đáng với quyền của trẻ em là được học tập và vui chơi .
Cĩ kĩ năng phân tích , đánh giá những mặt hạn chế và phát huy những mặt tích cực để làm vui lịng ơng bà , cha mẹ , thầy cơ .
Thời gian : 40 phút 
Nội dung và hình thức tổ chức 
Nội dung : 
Quyền và bổn phận của trẻ em rất cĩ ý nghĩa vì nĩ giúp các em hiểu biết thêm về những việc làm của mình cũng như của bạn để từ đĩ thực hiện một cách tốt nhất .
Sau khi nghe những thơng tin về quyền và bổn phận của trẻ em , các em cần phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế .
 2 – Hình thức tổ chức :
 Lắng nghe tích cực trị chuyện và thảo luận ở lớp 
 IV – chuẩn bị :
1- Giáo viên :
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em
Gợi ý các nhĩm tổng hợp nhanh 
Học sinh :
Từng tổ ghi lại và trình bày 
V – Tổ chức hoạt động 
1- hoạt động 1 ;
 - Chuẩn bị cho việc giáo dục về quyền và bổn phận của trẻ em 
a- Mục tiêu :
- Rèn luyện cho các em biết ý nghĩa về quyền và bổn phận của trẻ em 
b- Cách tiến hành :
- Cho từng nhĩm thảo luận một số quyền của trẻ em 
Viết vào nháp và sau đĩ trình bày theo nhĩm trước lớp 
c- Kết luận :
quyền và bổn phận của trẻ em rất cĩ ý nghĩa vì nĩ giúp em hiểu biết thêm về những việc làm của mình cùng như của bạn để từ đĩ các em sẽ thực hiện một cách tốt nhất .
***********************************************************
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp. 
+Về nề nếp : Đa số cĩ cố gắng duy trì nề nếp , đi học đầy đủ và đúng giờ , xếp hàng ngay ngăn khi vào và ra về của mỗi buổi học , nhung vẫn cịn bạn Thương cịn đi trễ . bạn Tùng khơng mang vở , bạn Sơn , trí cịn nĩi chuyện riêng chưa chú ý 
- Thơ khơng mang tập và hay lơ đãng cần trao đổi với PHHS 
 + Về học tập:đa số cĩ học bài và làm bài đầy đủ khi vào lớp , nhưng vẫn cịn Sơn , trí , Lâm Kiệt , chua chú ý cịn trêu bạn trong giờ học , vẫn cịn một số aban5 chưa tiến bộ 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
Giáo viên 
Tổ khối 
Nguyễn Hồng Thanh
Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21.doc