Giáo án khối 5 - Tuần 22

Giáo án khối 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột

- Biết đợc đờng lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột.

2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

 - Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch.

3. Thái độ:

- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng

- Tích cực tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột.

 

doc 4 trang Người đăng huong21 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Bài 3: Phòng bệnh mắt hột
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột
- Biết đợc đờng lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột.
2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
 - Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch.
3. Thái độ: 
- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng
- Tích cực tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Giấy Ao, bút dạ
- Bộ tranh: VSCN 1a; VSCN 7; VSCN 8c; VSCN 6 d,g,i ; VSMT 9a
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột.
- GV chia lớp thành ba nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu
- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. GV quan sát, hớng dẫn các nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài tập. 
- Gv nhận xét, kết luận: 1c, 2d, 3d, 4a, 5c là các câu trả lời đúng
3. Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh đau mắt hột
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút dạ và yêu cầu các nhóm thảo luận để vẽ hoặc viết đờng lây truyền của bệnh đau mắt hột.
- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm, th kí ghi lại kết quả
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét
Vi khuẩn mắt hột (có nhiều ở dử mắt, nớc mắt, nớc mũi của ngời bệnh)
Tiếp xúc trực tiếp
Tiếp xúc gián tiếp qua ruồi
Dùng chung khăn mặt, chậu rửa
Dùng chung gối
Ngời lành
- GV đa ra sơ đồ tham khảo:
4. Hoạt động 3: Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột
- GV phát tranh cho các nhóm và yêu cầu: Hãy tìm các bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh đau mắt hột để ngăn chặn sự lây truyền bệnh.
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ và giải thích sơ đồ của mình
- GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh mắt hột, cần phải:
 + Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch
 + Không dùng chung khăn mặt
 + Không ngủ chung gối
 + Giữ môi trờng sạch sẽ và tích cực diệt ruồi.
5. Hoạt động 4: Xây dựng tình huống và đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm tự thảo luận để xây dựng các tình huống gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng hoặc tình huống tuyên truyền vận động gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột. Sau đó đóng vai cho các nhân vật trong tình huống
- Các nhóm thảo luận. GV quan sát hớng dẫn thêm cho các nhóm
- Các nhóm lần lợt nêu tình huống và diễn. Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn nhóm có tình huống hay nhất, nhóm diễn tốt nhất.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS có ý thức thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
----------------------------------
Phiếu học tập
Nhóm:.
Bài: Phòng bệnh mắt hột.
Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nhất:
1. Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là gì ?
 a. Nớc bẩn b. Ruồi c. Vi khuẩn d. Muỗi
2. Điều kiện nào giúp vi khuẩn mắt hột tồn tại và lây lan?
 a. Mặt, tay bẩn 
 b. Dùng chung khăn mặt, chung gối
 c. Nhà cửa bẩn, nhiều muỗi
 d. Cả 3 ý trên
3. Ngời bị mắt hột có biểu hiện gì ?
 A. Cộm mắt B. Ngứa mắt C. Có dử mắt D. Cả ba ý trên.
4. Khi bị bệnh mắt hột phải làm gì ?
 A. Đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt
 B. Đi ông lang bắt mạch
 C. Tự mua thuốc nhỏ mắt
 D. Không làm gì
5. Nếu để mắc bệnh mắt hột nhiều lần, điều gì sẽ xẩy ra?
 A. Sinh ra lông quặm.
 B. Dẫn đến mù lòa.
 D. Không việc gì cả.
Tuần 22
Bài 3: Phòng bệnh mắt hột
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột
- Biết đợc đờng lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột.
2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
 - Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch.
3. Thái độ: 
- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng
- Tích cực tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Giấy Ao, bút dạ
- Bộ tranh: VSCN 1a; VSCN 7; VSCN 8c; VSCN 6 d,g,i ; VSMT 9a
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột.
- GV chia lớp thành ba nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu
- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. GV quan sát, hớng dẫn các nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài tập. 
- Gv nhận xét, kết luận: 1c, 2d, 3d, 4a, 5c là các câu trả lời đúng
3. Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh đau mắt hột
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút dạ và yêu cầu các nhóm thảo luận để vẽ hoặc viết đờng lây truyền của bệnh đau mắt hột.
- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm, th kí ghi lại kết quả
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét
Vi khuẩn mắt hột (có nhiều ở dử mắt, nớc mắt, nớc mũi của ngời bệnh)
Tiếp xúc trực tiếp
Tiếp xúc gián tiếp qua ruồi
Dùng chung khăn mặt, chậu rửa
Dùng chung gối
Ngời lành
- GV đa ra sơ đồ tham khảo:
4. Hoạt động 3: Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột
- GV phát tranh cho các nhóm và yêu cầu: Hãy tìm các bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh đau mắt hột để ngăn chặn sự lây truyền bệnh.
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ và giải thích sơ đồ của mình
- GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh mắt hột, cần phải:
 + Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch
 + Không dùng chung khăn mặt
 + Không ngủ chung gối
 + Giữ môi trờng sạch sẽ và tích cực diệt ruồi.
5. Hoạt động 4: Xây dựng tình huống và đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm tự thảo luận để xây dựng các tình huống gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng hoặc tình huống tuyên truyền vận động gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột. Sau đó đóng vai cho các nhân vật trong tình huống
- Các nhóm thảo luận. GV quan sát hớng dẫn thêm cho các nhóm
- Các nhóm lần lợt nêu tình huống và diễn. Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn nhóm có tình huống hay nhất, nhóm diễn tốt nhất.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS có ý thức thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
----------------------------------
Phiếu học tập
Nhóm:.
Bài: Phòng bệnh mắt hột.
Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nhất:
1. Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là gì ?
 a. Nớc bẩn b. Ruồi c. Vi khuẩn d. Muỗi
2. Điều kiện nào giúp vi khuẩn mắt hột tồn tại và lây lan?
 a. Mặt, tay bẩn 
 b. Dùng chung khăn mặt, chung gối
 c. Nhà cửa bẩn, nhiều muỗi
 d. Cả 3 ý trên
3. Ngời bị mắt hột có biểu hiện gì ?
 A. Cộm mắt B. Ngứa mắt C. Có dử mắt D. Cả ba ý trên.
4. Khi bị bệnh mắt hột phải làm gì ?
 A. Đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt
 B. Đi ông lang bắt mạch
 C. Tự mua thuốc nhỏ mắt
 D. Không làm gì
5. Nếu để mắc bệnh mắt hột nhiều lần, điều gì sẽ xẩy ra?
 A. Sinh ra lông quặm.
 B. Dẫn đến mù lòa.
 D. Không việc gì cả.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VSCN bai 3 lop 5.doc