I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Làm được các bài tập 1, 2 ; HSKG thêm bài 3 - SGK tr.110.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Tuần 22 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Làm được các bài tập 1, 2 ; HSKG thêm bài 3 - SGK tr.110. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1 : (4’) Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài mới : Nêu MT bài học. - 1 HS chữa BT1 (SGK - Tr. 110). - 2 HS nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật. 2. Hoạt động 2 : (29’) Luyện tập, thực hành. * Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng : - Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HHCN. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên chữa bài, mỗi HS 1 câu. + a) 1,5m = 15dm DTXQ : (25 + 15) 2 18 = 1440 (dm2) DT 2 đáy : 25 15 2 = 750 (dm2) DTTP : 1440 + 750 = 2190 (dm2) + b) DTXQ : (m2) DT 2 đáy : 2 = (m2) DTTP : + = (m2) * Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng : - Chốt kiến thức về vận dụng tính DTXQ và DTTP của HHCN để giải bài toán có yếu tố thực tế. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên chữa bài. + 8dm = 0,8m DTXQ của cái thùng là : (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,16 (m2) Diện tích một mặt đáy của cái thùng là : 1,5 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích quét sơn là : 3,16 + 00,9 = 3,25 (m2) Đáp số : 3,25m2 * Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng : - Tiếp tục chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HHCN. - 1 HSKG đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 1 HSKG lên chữa bài. 4. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Chốt kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Lập làng giữ biển I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu ND: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn 1 và đoạn 2 để hướng dẫn đọc diễn cảm . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : (4') - GV nhận xét ghi điểm. - 3 HS đọc nối tiếp bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi trong SGK. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hd Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Hd chia đoạn luyện đọc: 4 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - GV đọc mẫu bài văn . - 1 HS đọc cả bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến ... tỏa ra hơi muối. + Đoạn 2: Tiếp đến ... thì để cho ai. + Đoạn 3: Tiếp đến ... quan trọng nhường nào. + Đoạn 4: Còn lại. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt). - 1 HS đọc chú giải. b) Tìm hiểu bài :(11’) + Bài văn có những nhân vật nào? + Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? - Hướng dẫn rút ra ý chính 1: - HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1SGK (HSK,G rút ý, HS TB,Y nhắc lại) + Việc lập làng di dân ra đảo. - Hd giải nghĩa từ: điềm tĩnh, vàng lới. + Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? - Hướng dẫn rút ra ý chính 2: - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK + Lập làng mới đem lại lợi ích cho nguời dân đảo. - Hd giải nghĩa từ: lưới đáy. + Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? - Hướng dẫn rút ra ý chính 3: - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3SGK. + Hình ảnh làng chài mới. - Hd giải nghĩa từ: Nghĩa trang. + Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? - Hướng dẫn rút ra ý chính 4: - HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4SGK + Ông và gia đình Nhụ đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. + Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - GV hướng dẫn rút ra nội dung : (Như MT). - HS đọc lướt toàn bài. (HS khá, giỏi rút nội dung, HS trung bình, yếu nhắc lại). c) Luyện đọc diễn cảm : (8’) - GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - GV nhận xét, ghi điểm. - 4HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn theo phân vai. HS cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay. (HS K- G nêu cách đọc, HS Y- TB nhắc lại) - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố dặn dò: (2') - Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. - Dặn HS về nhà đọc bài tiếp theo . - HS TB- Y nhắc lại ND chính của bài, HS K- G liên hệ thực tế. Đạo đức ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp HS biết - Lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác XH do UBND xã (phường) tổ chức. - Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. - Tích cực tham gia các HĐ phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động khởi động : (3’) + Hãy kể một số việc làm của UBND xã (phường) em ? + Khi đến UBND xã (phường) em cần có thái độ như thế nào ? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu MT bài học - 2 HS trả lời câu hỏi. 1. Hoạt động 1 : (15') Xử lý tình huống - Hd HS thảo luận nhóm 2. - Hd rút ra kết luận : - Các nhóm thảo luận . (BT2 - SGK) - Đại diện từng nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung. + Tình huống (a) : Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam . + Tình huống (b): nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của phờng. + Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,...ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt. b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (15') - Hd HS thảo luận nhóm 4. - Hd rút ra kết luận : - Mỗi nhóm đóng vai chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. (BT4 - SGK) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác thảo luận bổ sung . + UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các HĐ xã hội tại xã (phường) và đóng góp ý kiến là một việc làm tốt . 3. Hoạt động nối tiếp: (2') - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. GV chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm . - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt i. Mục tiêu : Giúp HS biết : - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - Giáo dục HS ý thức BVMT khi sử dụng năng lượng chất đốt. ii. các Hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động khởi động : (3’) + Kể tên một số loại chất đốt ? Chất đốt đó thuộc thể gì ? + Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? - GV nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - 3 HS trả lời câu hỏi. 1. Hoạt động 1 : (15’) Sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. + Theo em hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào ? - Hd rút ra kết luận : - HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi SGK (T88; 89). - Đại diện các cặp trình bày kết quả, lớp theo dõi , nhận xét bổ sung. + Chất đốt không phải là vô tận nên cần sử dụng tiết kiệm. Khi cháy chất đốt tạo ra năng lượng để đun nóng, thắp sáng,...nhưng cũng có thể gây ra tai họa như hỏa hoạn. Vì thế cần sử dụng an toàn. 2. Hoạt động 2 : (14’) ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường. + Khi chất đốt cháy sinh ra những chất độc hại nào ? + Khói do bếp than hoặc các cơ sở sửa chữa ô tô, khói của các nhà máy công nghiệp có tác hại gì ? - Hd rút ra kết luận : - HS đọc thông tin trang 89 SGK, thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. + Khói của chất đốt gây ra tác hại cho MT và sức khỏe con người, động vật nên cần có những ống khói. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế. - GV củng cố lại kiến thức vừa học, gd HS ý thức BVMT khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung mục Bạn cần biết SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 01năm 2013 Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Làm được các bài tập 1, 2 - SGK tr. 111 II. đồ dùng dạy học : - Mô hình hình lập phương (Bộ ĐDDH Toán 5), bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: (4’) Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học. - 1 HS chữa BT 1 ; 1 HS chữa BT2 - SGK trang 110. 2. Hoạt động 2:(12') Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. a) DTXQ và DTTP của HLP - GV cho HS quan sát mô hình hình lập phương. + Em có nhận xét gì về các mặt của hình lập phương ? + Nêu cách tính DTXQ của HLP ? + Nêu cách tính DTTP của HLP ? + Các mặy của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau. + DT 1 mặt nhân với 4. + DT 1 mặt nhân với 6. b) Ví dụ : - GV nêu VD (SGK) - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. - Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HLP. - 1 HS lên viết cách tính DTXQ của HLP - 1 HS lên viết cách tính DTTP của HLP 3. Hoạt động 3 : (17') Luyện tập, thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS lên chữa bài. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. - Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HLP. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên chữa bài. * Bài 2 : + Một HLP không có nắp thì có mấy mặt ? + Diện tích bìa cần dùng bằng diện tích mấy mặt của HLP ? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS lên chữa bài. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. - Chốt kiến thức về vận dụng tính DTXQ và DTTP của HLP để giải bài toán có yếu tố thực tế. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. + ... có 5 mặt. + ... bằng diện tích của 5 mặt của HLP. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên chữa bài. 4. HĐ nối tiếp: (2’) - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và SX: - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,... - Sử dụng năng lương nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện... II. đồ dùng dạy học : - Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nước, cốc, xô nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu : Hoạt động dạy ... phụ). - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung.. - Hd nhận xét, bổ sung. - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Lớp theo dõi và nêu giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc trước lớp. (HS khá, giỏi thi đọc thuộc cả bài). 3. Củng cố dặn dò: (2’) - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 01năm 2013 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu :Giúp HS : - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HHCN và HLP . - Làm được các BT 1, 3 - HSKG thêm bài 2 - SGK trang 113, 114. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT2 - SGK trang 29. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: (3') Củng cố về cách tính diện tích . - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. - HS chữa bài 1 SGK tr. 106. 2. Hoạt động 2: (29') Luyện tập, thực hành. * Bài 1 : - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 2 HS lên chữa bài, mỗi HS 1 câu. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. - Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HHCN. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên chữa bài. * Bài 2 : - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HSKG lên chữa bài. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. - Hd rút ra kết luận : - Chốt kiến thức về tính chu vi mặt đáy, DTXQ, DTTP và chiều rộng của HHCN. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân. - 1 HSKG lên chữa bài. + HLP là HHCN có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau. * Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thực hành tính toán để rút ra kết luận. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS lên chữa bài. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng. - Chốt kiến thức về giải bài toán liên quan đến tính và so sánh DTXQ, DTTP của 1 HLP. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS thực hành tính. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên chữa bài. 4. Hoạt động nối tiếp: (2') - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : (3') - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS đọc đoạn văn tả người dã viết lại ở tiết trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập : (29’) * Bài tập 1: - Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân, 1 HS làm ra bảng phụ. 1. Thế nào là kể chuyện ? + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. 2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: + Hành động của nhân vật + Lời nói, ý nghĩ của nhân vật + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo nh thế nào ? Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu(mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến(thân bài) + Kết thúc(kết bài không mở rộng hoặc mở rộng * Bài tập 2: - Hd nhận xét chốt lời giải đúng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - HS1 đọc phần lệnh và truyện, HS2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập, sau đó trình bày trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Chốt kiến thức bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xđ CN - VN của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ và phiếu bài tập ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: (3') - GV nhận xét ghi điểm. - 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện qh đk - kq, phân tích ý nghĩa của từng vế câu. - 2 HS nêu cách nối các vế câu ghép bằng qh từ thể hiện qk đk - kq. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1') 2. Phần nhận xét: (12') * Bài tập 1: - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn (phần nhận xét). - Hd nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, lớp theo dõi. - HS làm bài tập theo cặp và trả lời miệng trước lớp. - HS yếu và TB nhắc lại * Bài tập 2: - GV gợi ý, HD HS tự đặt câu ghép thể hiện qh tương phản. - Hd nhận xét, kết luận. - HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập cá nhân , mỗi em đặt 1 câu lần lượt nêu miệng trước lớp. ( HS yếu và TB nhắc lại.) 3. Ghi nhớ: (2') - Hướng dẫn HS lấy ví dụ minh hoạ. - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 4. Hướng dẫn luyện tập (15') * Bài tập 1: - GV treo bảng phụ . - Hd nhận nhận xét chốt lời giải đúng. - Chốt kiến thức về xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các vế câu ghép . - 1 HS đọc nội dung của bài tập. - HS làm bài cá nhân . - 2 HS lên chữa bài. - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Hd nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chốt kiến thức về thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ QH tương phản. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên chữa bài. * Bài tập 3: - HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chốt kiến thức về xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ghép. - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi. - HS trao đổi theo nhóm đôi để làm bài. - 1 HS lên chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 Toán tHể tích của một hình I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. - Làm được các bài tập 1, 2 - SGK trang 115. II. đồ dùng dạy học : - Các hình lập phương kích thước 1cm 1cm 1cm; - 1 hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: (4’) Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + Nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ? + Nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình lập phương ? - GV nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài : Thể tích của một hình. - 1 HS chữa BT 1 - SGK tr. 113. - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: (15’) Giới thiệu về thể tích của một hình. *Ví dụ 1: - GV đưa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm 1cm 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật - GV nêu: trong hình bên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. - HS quan sát mô hình. - 2 HS nhắc lại. *Ví dụ 2: - GV dùng các HLP kích thước 1cm 1cm 1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK + Hình C gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? + Hình D gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? - GVnêu: Hình C gồm 4 HLP như nhau ghép lại, Hình D gồm 4 HLP như thế ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. - HS quan sát. + ... 4 hình ghép lại. + ... 4 hình ghép lại. - 2 HS nhắc lại. *Ví dụ 3: - GV tiếp tục dùng các HLP 1cm 1cm 1cm xếp thành hình P + Hình P gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? - GV: tách hình P thành 2 hình M và N + Hình M gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? + Hình N gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? + Có nhận xét gì về số HLP tạo thành hình P và số HLP tạo thành của hình M, hình N ? - GVnêu: Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. - HS quan sát. + ... 6 hình ghép lại. - HS quan sát. + ... 4 hình ghép lại. + ... 2 hình ghép lại. + ... ta có 6 = 4 + 2 - HS nhắc lại. 3. Hoạt động 3: (15’) Luyện tập, thực hành. * Bài 1 : - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Yêu cầu HS giải thích lí do. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng. - Chốt kiến thức về so sánh thể tích của hai HLP dựa vào số lượng khối lập phương đơn vị tạo nên mối HLP đó. - HS làm bài cá nhân. - HS trả lời câu hỏi. - HS giải thích. * Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Yêu cầu HS giải thích lí do. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng. - Tiếp tục chốt kiến thức về so sánh thể tích của hai HLP dựa vào số lượng khối lập phương đơn vị tạo nên mối HLP đó. - HS làm bài cá nhân. - HS trả lời câu hỏi. - HS giải thích. 3. HĐ nối tiếp: (2’) - Chốt kiến thức bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : Giúp HS: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (1') - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết của HS. - HS cùng tham gia kiểm tra chéo cho nhau. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1') b) HS làm bài .(29’) - Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng. - GV nhắc HS về cầu tạo một bài văn kể chuyện, cách kể chuyện, chú ý diễn đạt, dùng từ ngữ thích hợp, ... trước khi làm bài. - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. - 1 HS đọc 3 đề bài. - 1HS khá giỏi nêu cấu trúc một bài văn kể chuyện . - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS viết bài. * Chấm chữa bài.(3’) - GV thu chấm, chữa, nhận xét 3 bài. 3 Củng cố dặn dò: (1') - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Sinh hoạt chi đội Tuần 22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: