I/-Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lúa tuồi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II/-Chuẩn bị:
Tranh ảnh về đất nước,con người Việt Nam và một số nước khác.
III/-Lên lớp:
Tuần 23 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Hai Đạo đức 23 Em yeâu Toå quoác Vieät Nam Tập đọc 45 Phaân xöû taøi tình Toán 111 Xaêng ti meùt khoái. Ñeà xi meùt khoái Lịch sử 23 Nhaø maùy hieän ñaïi ñaàu tieân cuûa nöôùc ta Ba Chính tả 23 Cao Baèng (nhôù vieát) Toán 112 Meùt khoái Luyện từ và câu 45 Traät töï an ninh Khoa học 45 Söû duïng naêng löôïng ñieän Tư Tập đọc 46 Chuù ñi tuaàn Kể chuyện 23 Keå chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc Toán 113 Luyeän taäp Địa lí 23 Moät soá nöôùc ôû Chaâu Âu Năm Tập làm văn 45 Laäp chöông trình hoaït ñoäng Toán 114 Theå tích hình hoäp chöõ nhaät Kĩ thuật 23 Lắp xe cần cẩu (tiết 2) Luyện từ và câu 46 Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø Sáu Tập làm văn 46 Traû baøi vaên keå chuyeän Toán 115 Theå tích hình laäp phöông Khoa học 46 Laép maïch ñieän ñôn giaûn Sinh hoạt Đồ dùng dạy học Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Hai Đạo đức 23 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Tập đọc 45 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Toán 111 Bảng phụ, bảng nhóm Lịch sử 23 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Ba Chính tả 23 Bảng phụ, bảng nhóm Toán 112 Bảng phụ, bảng nhóm Luyện từ và câu 45 Bảng phụ, bảng nhóm Khoa học 45 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Tư Tập đọc 46 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Kể chuyện 23 Bảng phụ, bảng nhóm Toán 113 Bảng phụ, bảng nhóm Địa lí 23 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Năm Tập làm văn 45 Bảng phụ, bảng nhóm Toán 114 Bảng phụ, bảng nhóm Kĩ thuật 23 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Luyện từ và câu 46 Bảng phụ, bảng nhóm Sáu Tập làm văn 46 Bảng phụ, bảng nhóm Toán 115 Bảng phụ, bảng nhóm Khoa học 46 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Sinh hoạt Thứ hai, ngày tháng năm 20 Đạo đức :EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I/-Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lúa tuồi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. II/-Chuẩn bị: Tranh ảnh về đất nước,con người Việt Nam và một số nước khác. III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ: 2-Bài mới: * Tìm hiểu thông tin trang 34 sgk. -Y/c hs đọc thông tin trong SGK. -Em suy nghĩ gìvề đất nước và con người Việt Nam? -Em hãy kể về diện tích,vị trí,địa lí? -Kể tên các danh lam thắng cảnh? -Kể tên một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc ? -Kể tên công trình xây dựng của đất nước? -Kể tên truyền thống dựng nước và giữ nước? HSđọc ghi nhớ * Những khó khăn của đất nước. Tổ chức hs làm việc theo nhóm. -Những khó khăn của nước ta còn gặp phải? 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau -1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm - Đất nước đang phát triển và có những truyền thống văn hoá quý báu. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hiếu khách. - Diện tích vùng đất liền 33000km2 nằm ở bán đảo Đông Nam Á giáp với biển đông. -Vịnh Hạ Long, chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Kinh đô Huế, Bến Nhà Rồng. -Người Việt Nam có phong cách ăn mặc rất đa dạng: áo dài, áo bà ba. -Về ăn uống: mỗi vùng lại có một loại sản vật ăn uống đặc trưng. -Về giao tiếp: miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi tôn trọng nhau. - Kể những công trình xây dựng đã được biết. - 1-3 hs đọc - Các nhóm tìm hiểu những khó khăn đất nước cần khắc phục, biện pháp khắc phục Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I/-Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọ phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/-Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III/-Lên lớp: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. KiÓm tra bµi cò # Yªu cÇu HS ®äc thuéc lßng bµi “Cao B»ng” vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK # Gi¸o viªn nhËn xÐt B. D¹y häc bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. D¹y häc bµi míi a. LuyÖn ®äc # Yªu cÇu HS ®äc bµi nèi tiÕp GV theo dâi ®Ó söa lçi ph¸t ©m cho hs # Yªu cÇu HS ®äc phÇn chó gi¶i # GV ®äc mÉu lÇn 2 b. T×m hiÓu bµi # Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1 vµ 2 ? Quan ¸n lµ g×? ? Hai ngêi ®µn bµ ®Õn c«ng ®êng nhê quan ph©n xö viÖc g×? ? Quan ¸n ®· dïng nh÷ng biÖn ph¸p nµo ®Ó t×m ra ngêi lÊy c¾p tấm v¶i? ? Tại sao quan cho r»ng ngêi khãc chÝnh lµ ngêi lÊy c¾p ? # GV cñng cè: ... # Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 3 vµ phÇn chó gi¶i ? KÓ l¹i c¸ch quan ¸n t×m kÎ lÊy trém tiÒn nhµ chïa? # Gi¸o viªn nhËn xÐt ? V× sao quan ¸n dïng c¸ch trªn? ? Quan ¸n ph¸ ®îc vô ¸n nhê ®©u? ? Qua c©u truyÖn em thÊy ®îc ®iÌu g× tõ «ng quan ¸n nµy? ? H·y nªu néi dung chÝnh cña bµi v¨n? # Gi¸o viªn nhËn xÐt c. LuyÖn ®äc diÔn c¶m # Yªu cÇu HS ®äc thảo luËn ®Ó thèng nhÊt giäng ®äc # Yªu cÇu 4HS ®äc bµi theo lèi ph©n vai (Ngêi dÉn chuyÖn, quan ¸n vµ hai ngêi ®µn bµ) # GV ®äc mÉu 3. Cñng cè, dÆn dß 2 hs tr¶ lêi HS1: Tõ ®Çu ®Õn Bµ nµy lÊy trém HS2: TiÕp theo cho ®Õn cói ®Çu nhËn téi HS3: PhÇn cßn l¹i + 1HS ®äc phÇn chó gi¶i + 3 HS ®äc nèi tiÕp lần 2 Cả líp theo dâi + 1HS ®äc to trước lớp, cả lớp đọc thầm ë SGK + 1 HS ®äc to trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK + ViÖc m×nh bÞ mÊt c¾p v¶i + Quan ®· dïng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau: - §ßi ngêi lµm chøng. - Cho lÝnh vÒ nhµ ... - Sai xÐ tÊm v¶i ... + Quan hiÓu ngêi tù tay lµm ra tÊm v¶i, ®Æt hi väng b¸n tÊm v¶i .... # 1HS ®äc, Líp theo dâi ë SGK HS th¶o luËn råi thi nhau kÓ HS nhËn xÐt bæ sung + KÎ gian thêng lo l¾ng nªn lé mÆt + Nhê vµo trÝ th«ng minh, quyÕt ®o¸n cña m×nh + Lµ vÞ quan th«ng minh, cã tµi xö ¸n ®óng ngêi ®óng téi + Nêu nội dung chính Líp ®äc vµ thèng nhÊt giäng ®äc 8HS ®äc 2 lît Líp nhËn xÐt Toán Xăng-ti-mét khối – Đề-xi-mét khối I/-Mục tiêu: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi , kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết mối quan hệ giũa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Biết giải một số bài tập có liên quan đến cm3 dm3. II/-Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy Toán III/-Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét. Đề-xi-mét – ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và quan hệ a) Xăng-ti-mét khối * GV giới thiệu mô hình hình lập phương có cạnh 1cm . + Gọi HS lên bảng xác định kích thước. + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? * GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối + Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì? * GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. b) Đề-xi-mét khối * GV: giới thiệu mô hình hình lập phương có cạnh 1dm + Gọi HS lên bảng xác định kích thước. + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? * GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét khối. Vậy đề-xi-mét khối là gì? * GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3. c) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét khối * GV: trưng bày tranh minh hoạ + Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? + Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? + Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để xếp đầy? + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ? + Vậy 1dm3. bằng bao nhiêu cm3 * GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ. + Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào? * GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3 + Yêu cầu HS làm bài vào vở + Gọi HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào vở + Gọi HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá *** Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS quan sát - 1 HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1cm. - HS nhắc lại - Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - HS quan sát - 1 HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1dm. - HS nhắc lại - Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1đm - HS nhắc lại - 1 đề-xi-mét khối - 1 xăng-ti-mét, xếp 1 hàng10 hình lập phương , xếp 10 hàng thì được 1 lớp - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm - 1cm3. - 1dm3 = 1000 cm3 - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát - 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích; 1 cột ghi cách đọc - HS đọc theo - HS làm bài tập - HS chữa bài trên bảng - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài - HS đổi chéo vở kiểm tra Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I/-Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết những những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II/-Chuẩn bị: Một số ảnh về nhà máy cơ khí Hà Nội. III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Kiểm tra bài cũ: 2/-Bài mới: Hoạt động 1:Làm cả lớp. -Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội? -Thời gian khởi công,địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành? -Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? -Những sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? -Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quí nhất? - Gọi hs đọc nội dung phần tóm tắt bài học 4/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Đường Trường Sơn. -Để trang bị máy móc cho sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ. Đảng và chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại làm nông cốt cho ngành công nghiệp của nước ta. -Tháng 12 năm 1955,nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công xây dựng. -Tháng 4 năm 1958 khánh thành nhà máy và đi vào hoạt động -Nhà máy cơ khí Hà Nội góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -Nhà máy đã sản xuất 3353 máy công cụ các loại phục vụ nền kinh tế đất nước,tiêu biểu nhất là t ... Bài 2, 3 (Khuyến khích học sinh khá giỏi làm) III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh - 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. - 12 cạnh, 8 đỉnh. - 1 HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát và nghe - 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3 - 10 lớp - Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương) - HS nhắc lại - HS nhìn cách ghi của GV trả lời - HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/-Mục tiêu: - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đảng trí (BT1,mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). - HS khá giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. II/-Chuẩn bị: Bảng nhóm III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ:Trật tự,an ninh. 2/-Bài mới: Phần nhận xét: Bài tập 1: y/c hs đọc yêu cầu bài tập. Câu ghép: Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm, do 2 vế câu tạo thành. Vế 1:Chẳng những Hồng chăm học C V Vế 2:mà bạn ấy còn rất chăm làm. C V Bài tập 2:y/c hs đọc đề Ngoài cặp quan hệ từ chẳng nhữngmànối các vế trong câu ghép trong câu chỉ quan hệ tăng tiến còn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác như không nhữngmà;không chỉmà,không nhữngmà;không phải chỉmà. b/-Phần ghi nhớ: c/-Phần luyện tập: Bài tập 1:y/c hs đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí. GVnhắc hs: -Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Bài tập 2:y/c hs đọc đề bài. 3/-Củng cố dặn dò: Hs nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Trật tự,an ninh. - 1-2 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm - Tìm các vế câu trong câu ghép -Chẳng những màlà cặp quan hệ từ nối 2 vế câu. -Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng nhữngmàthể hiện quan hệ tăng tiến. 2/-1hs đọc -Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. -1-2 hs đọc -1hs đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Vế 1:Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái. C V Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V -1hs đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. a/-Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b/-Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn VN. c/-Ngày nay trên đất nước ta,không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự,an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Toán :THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I/-Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan. II/-Chuẩn bị: Bảng nhóm III/-Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Nêu các đặc điểm của hình lập phương? + Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? + Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành công thức tính a) Ví dụ : + Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm + Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật + Vậy đó là hình gì? * GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3 + Y/c HS nêu cách tính. + HS đọc quy tắc b) Công thức * GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương * GV: chốt lại quy tắc + HS đọc quy tắc trong SGK. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ + Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. + Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ? Nêu cách tính DTTP của hình lập phương + HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp + HS chữa bài * GV nhận xét đánh giá *** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3) Bài 2: (khuyến khích học sinh khá giỏi làm) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng * GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ? + Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ? * GV nhận xét đánh giá và chữa bài. III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - 6 mặt là các h.vuông bằng nhau. - 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau - V = a x b x c (cùng đơn vị đo) - HS tính - Có 3 kích thước bằng nhau - Hình lập phương - Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. - 1 HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - V = a x a x a - HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời - Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. - Bằng DT 1 mặt nhân với 6 - HS làm bài và chữa bài - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài - HS nêu Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/-Mục tiêu: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II/-Chuẩn bị: Bài trả cho hs III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ:Lập CTHĐ 2/-Bài mới: GV nhận xétchung về kết quả làm bài của hs. a/-Nhận xét về kết quả làm bài. -Những ưu điểm -Những thiếu só,hạn chế. b/-Thông báo điểm số cụ thể. HD hs chữa bài. GV trả bài cho từng hs c/-HD hs chữa lỗi chung. -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. d/-HD hs sửa lỗi trong bài. e/-HD hs học tập trong đoạn văn,bài văn hay. GV đọc những đoạn văn ,bài văn hay cho hs nghe. 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà những bài viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. Chuẩn bị bài sau Ôn tập về tả đồ vật. - Một số hs lên bảng sửa lần lượt từ lỗi cả lớp tự sửa trên nháp. - Đọc nhận xét của gióa viên phát hiện thêm lỗi của mình, đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - Trao đổi tìm ra cách hay,cái đáng họccủa đoạn văn,bài văn. Khoa học :LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/-Mục tiêu: -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II/-Chuẩn bị: Pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa. III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 – Bài cũ:Sử dụng năng lượng điện. 2 – Bài mới: Hoạt động 1:Thực hành lắp mạch điện. Một cục pin,một số đoạn dây một bóng đèn. -Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? -Y/C hs đọc mục bạn cấn biết và chỉ cho các bạn xem cực dương và cực âmcủa pin,chỉ hai đầu của dây tóc đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. -Qua quan sát hình 5 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì bóng đèn sáng giải thích tại sao? -Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? GV kết luận như SGK. Hoạt động 2:Thực hành lắp mạch điện đơn giản. -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. -Y/C hs thực hành lắp mạch điện. -Y/c hs đọc mục bạn cần biết -Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? -Tại sao bóng đèn có thể sáng? Hoạt động 3:Thực hành nhóm Y/C hs đọc hướng dẫn thực hành trang 96 SGK. Gv hướng dẫn : Bài 1:Lắp mạch điện đúng để đèn sáng. Bài 2:Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6. Bài 3: Chèn một số vật bằng kim loại, cao su sứ vào chỗ hở của mạch điện. Bài 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu. -Vật cho dòng điện chạy qua là vật gì? -Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. -Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? -Những vật liệu nào là vật cách điện. GV kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi điện và các bộ phận dẫn điện. *Hoạt động 4:Thực hành làm cái ngắt điện đơn giản. -Y/C hs quan sát hình minh hoạ sgk trang 97. -Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? -Nó có thể chuyển động như thế nào? -Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Lắp mạch điện để đèn sáng và vẽ lại cách lắp vào giấy. -Phải lắp mạch kín cho dòng điện chạy qua thì cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. -HS chỉ. - Chỉ vào mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 SGK) -Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một mạch kín. -Hình b: bóng đèn không sáng vì một đầu dây không được nối với cực âm. -Hình c:bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt. -Hình d:bóng đèn không sáng. -Hình e:bóng đèn không sáng vì hai đầu dây nối với cực dươngcủa pin. -Nếu có một dòng điện kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. - Lắp mạch điện và vẽ sơ đồ. - 3 HS đọc. - Từ pin. - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Gọi là vật dẫn điện. - Đồng ,nhôm ,sắt - Gọi là vật cách điện. - Nhựa,cao su,sứ,thuỷ tinh - Quan sát hình minh hoạ hoặc cái ngắt điện thật. - Bằng vật liệu dẫn điện. - Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở. - Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao, cầu chì. Sinh hoạt cuối tuần I Mục tieâu: - Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua. - Tập cho học sinh thói quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn - Tạo cho học sinh không khí vui học và thi đua giũa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trò của mình trong tổ, trong lớp. - Tạo sự tự tin nói trước đám đông II Các hoạt động lên lớp : 1 Giới thiệu : 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài. 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần - Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng Tổ Học tập Lao động Điểm Thứ hạng 1 2 3 4 5 6 YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. + Thư kí ghi kết quả lên bảng + các tổ góp ý, nhận xét + Lóp trưởng nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh. - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học 4 Cho học sinh chơi một số trò chơi 5 Nhận xét, kết thúc
Tài liệu đính kèm: