Giáo án Lớp 5 - Tuần học 33 - Võ Thanh Hồng

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 33 - Võ Thanh Hồng

I. MỤC TIấU:

- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.

- Thực hiện những bổn phận cú nghĩa là những việc cỏc em phải là

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các điều trích trong công ước của Liên hợp quốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 33 - Võ Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33: Thứ hai ngày... thỏng .. năm 2011
ẹAẽO ẹệÙC
DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG (Tiết 2)
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM 
I. MỤC TIấU: 
- HS hiểu một số quyền của trẻ em, cỏc nguyờn tắc cơ bản của cụng ước.
- Thực hiện những bổn phận cú nghĩa là những việc cỏc em phải làm 
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Cỏc điều trớch trong cụng ước của Liờn hợp quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cỏc giải phỏp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn?
- GV nhận xột.
3. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biờn thảo cụng ước về quyền trẻ em.
- GV đọc cỏc cụng ước về quyền trẻ em.
+ Những mốc quan trọng về bản cụng ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào?
+ Việt Nam đó kớ cụng ước vào ngày thỏng năm nào?
- Kết luận chung 
2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về cụng ước.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 để trả lời cỏc cõu hỏi.
Cõu 1: Cụng ước tập trung vào những nội dung nào? Nờu rừ từng nội dung?
Cõu 2 : Trỡnh bày nội dung một số điều khoản? 
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Kết luận chung
2.4.Hoạt động 3: Nờu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em Việt Nam.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm 2, nờu một số điều khoản 
- Kết luận chung
 4. Củng cố :
- Nhận xột giờ học 
5. Dặn dũ
- ễn, chuẩn bị bài.
- 1 HS lần lượt trả lời, HS khỏc nhận xột.
 - HS lắng nghe
- HS lắng nghe để trả lời cõu hoi.
+ Thỏng 10 (1979- 1989) và được thụng qua vào ngày 10-11-1989 và cú hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đó cú 20 nước phờ chuẩn.
+ Việt Nam đó kớ cụng ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trờn Thế giới và nước đầu tiờn ở chõu Á.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phỏt triển, quyền được tham gia.
+ 3 nguyờn tắc: Trẻ em được xỏc định dưới 18 tuổi; Cỏc quyền được ảp dụng bỡnh đẳng; Cỏc quyền phải tớnh lợi ớch tốt.
- Một số điều khoản 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Nhúm khỏc nhận xột , bổ sung
- Đại diện vài em nờu trước lớp
(Điều 8, 13)
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Mụn: TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM
I. MUẽC TIEÂU: 
 - Đọc rừ ràng, rành mạch bài văn và phự hợp với văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm súc và giỏo dục trẻ em. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 - Tranh minh hoaù baứi ủoùc; Baỷng phuù ghi ẹieàu 21 cuỷa luaọt.
 - Baỷng phuù vieỏt ủoaùn luyeọn ủoùc.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ Những cỏnh buồm và trả lời cỏc cõu hỏi: 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thụng bỏo rành mạch, rừ ràng; ngắt giọng làm rừ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tờn của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thụng tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 
- GV yờu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cỏch đọc cho HS.
+ Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chỳ thớch và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm súc sức khỏe ban đầu, cụng lập, bản sắc, 
- GV yờu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cỏch đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
b) Tỡm hiểu bài:
- Những điều luật nào trong bài nờu lờn quyền của trẻ em Việt Nam ? 
- Đặt tờn cho mỗi điều luật núi trờn ?
- Điều luật nào núi về bổn phận của trẻ em ? Nờu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
- Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ, cũn những bổn phận gỡ cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
c) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đỳng với giọng đọc 1 văn bản phỏp luật - đọc rừ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc cỏc bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
4. Củng cố:
GV yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
5. Dặn dũ:
- Xem bài kế tiếp.
2 HS trỡnh bày:
- HS quan sỏt tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Cỏc tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phỏt õm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Cỏc tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Điều 15, 16, 17.
- HS thảo luận nhúm 4.
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm súc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trớ của trẻ em.
- Nhúm 2: Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- Cả lớp luyện đọc.
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Mụn: TOÁN
ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. MUẽC TIEÂU:
 - Thuộc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đó học.
 - Vận dụng tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh trong thực tế.
 - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.
- HSKG làm cỏc bài cũn lại.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhúm
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Dạy bài mới:
1. ễn tập cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương:
GV cho HS nờu lại cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
2. Thực hành:
* Bài 1: 
- Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Cho hoùc sinh nhaộc laùi coõng thửực vaứ caựch tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
- Cho hoùc sinh laứm baứi.
- Cho hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ.
 Bài 2: Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Cho hoùc sinh nhaộc laùi coõng thửực vaứ caựch tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
- Cho hoùc sinh laứm baứi.
- Cho hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ.
GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
 Bài 3: Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Cho hoùc sinh laứm baứi.
- Cho hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 
4. Củng coỏứ:
- Cho hoùc sinh vieỏt laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng.
5. Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Hỏt.
- Học sinh ủoùc yeõu caàu.
- 2 -3 HS nhắc lại cụng thức.
Bài giải
Diện tớch xung quanh phũng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tớch trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tớch cần quột vụi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đỏp số: 102,5 m2 
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh tửù laứm baứi. 
- Moọt soỏ hoùc sinh laứm baỷng lụựp:
Bài giải
a) Thể tớch cỏi hộp hỡnh lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tớch giấy màu cần dựng chớnh là diện tớch toàn phần hỡnh lập phương. Diện tớch giấy màu cần dựng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đỏp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh tửù laứm baứi. 
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt:
Bài giải
Thể tớch bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vũi nước chảy đầy bể là:
3 :0,5 = 6 (giờ)
Đỏp số: 6 giờ
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Mụn: LỊCH SỬ
ễN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIấU:
 Nắm được một số sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, nhõn dõn ta đó đứng lờn chống Phỏp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lónh đạo cỏch mạng nước ta; Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng; ngày 02/9/1945, Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dõn Phỏp trở lại xõm lược nước ta, nhõn dõn ta tiến hành cuộc khỏng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biờn Phủ kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhõn dõn miền Nam đứng lờn chiến đấu, miền bắc vừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + GV: Bản đồ hành chớnh Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ụn tập.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ ễng Nguyễn Trung Trực sinh năm nào và mất năm nào ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ điểm.
3.Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1:
- GV dựng bảng phụ, HS nờu ra bốn thời kỡ lịch sử đó học.
- GV chốt lại và yờu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2/ Hoạt động 2: 
- GV chia lớp thành 4 nhúm học tập. Mỗi nhúm nghiờn cứu, ụn tập một thời kỡ, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chớnh của thời kỡ;
+ Cỏc niờn đại quan trọng; 
+ Cỏc sự kiện lịch sử chớnh;
+ Cỏc nhõn vật tiờu biểu.
- GV cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả học tập trước lớp. Cỏc nhúm khỏc và cỏ nhõn nờu ý kiến, thảo luận. 
- GV bổ sung.
3/ Hoạt động 3: 
GV nờu: Từ sau năm 1975, cả nước cựng bước vào cụng cuộc xõy dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta đó tiến hành cụng cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
4/ Củng cố:
- GV nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết “ễn tập HKII” vào tuần tới. 
HS trỡnh bày: 
- HS nhận xột.
- Cả lớp lắng nghe và nờu 4 thời kỡ đó học.
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ 1975 đến nay.
- HS làm việc theo nhúm 4.
- Cỏc nhúm HS thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhúm với 3 nội dung cõu hỏi.
- Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả học tập.
 - Cỏc nhúm khỏc, cỏ nhõn nờu thắc mắc, ... ............................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU NGOẶC KẫP)
I. MUẽC TIEÂU:
- Hiểu tỏc dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đỳngdấu hai chấm(BT2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tỏc dụng của dấu ngoặc kộp (Tiếng Việt 4, tập một, tr.83).
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu hai HS làm lại BT2, BT4, tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yờu cầu của BT1.
- GV mời 1 HS nhắc lại 2 tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. GV dỏn tờ giấy đó viết nội dung cần ghi nhớ; mời 1 HS nhỡn bảng đọc lại.
Bài tập 2
- GV cho một HS đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn HS: Đoạn văn đó cho cú những từ được dựng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kộp. 
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc nội dung BT3.
- GV hướng dẫn HS: Để viết đoạn văn theo đỳng yờu cầu của bài – dựng dấu ngoặc kộp, thể hiện 2 tỏc dụng của dấu ngoặc kộp – khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, cỏc em phải dẫn lời núi trực tiếp của thành viờn trong tổ và dựng những từ ngữ cú ý nghĩa đặc biệt.
4. Củng cố:
- GV nhận xột về tiết học. 
5. Dặn dũ:
- Dặn HS ghi nhớ tỏc dụng của dấu ngoặc kộp để sử dụng cho đỳng khi viết bài.
2 HS thực hiện yờu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- 1 HS đọc lại: 
+ Dấu ngoặc kộp thường được dựng để dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc của người nào đú. Nếu lời núi trực tiếp là một cõu trọn vẹn hay một đoạn văn thỡ trước dấu ngoặc kộp ta phải thờm dấu hai chấm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS trỡnh bày.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Thứ năm ngày .. thỏng 05 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MUẽC TIEÂU:
 - Biết giải một số bài toỏn cú dạng đó học.
 - Lụựp laứm caực Bài 1, bài 2, bài 3.
- HSKG laứm caực BT4* coứn laùi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp;
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước
- GV chữa bài nhận xét cho điểm
 3. Dạy bài mới:
 Bài 1: : Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
 Bài 2: Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Cho hoùc sinh nhaộc laùi daùng baứi toaựn trong baứi (Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự).
- Cho hoùc sinh laứm baứi.
- Cho hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
 Bài 3: Cho hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- GV hướng dẫn cho HS biết đõy là dạng toỏn về quan hệ tỉ lệ, cú thể giải bằng cỏch “rỳt về đơn vị”. 
- Cho hoùc sinh laứm baứi.
- Cho hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
* Bài 4: GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, cú thể tớnh số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khỏ của Trường Thắng Lợi. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
4. Cuỷng coỏứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
5. Daởn doứ:
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp
- 1 HS lờn bảng làm bài 3.
- Nhận xột.
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt. 
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh tửù laứm baứi. 
- Moọt soỏ hoùc sinh laứm baỷng lụựp:
Bài giải
Số HS nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số HS nữ trong lớp là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
 Đỏp số: 5 học sinh
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh tửù laứm baứi. 
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt:
Bài giải
ễ tụ đi 75 km thỡ tiờu thụ số lớt xăng là:
12 : 10 x 75 = 9 (l)
Đỏp số: 9 l
- Hoùc sinh ủoùc.
- Hoùc sinh tửù laứm baứi. 
- Hoùc sinh neõu, lụựp nhaọn xeựt:
Bài giải
Tỉ số phần trăm HS khỏ của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khỏ là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số HS trung bỡnh là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đỏp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 
 30 học sinh 
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)
I. MUẽC TIEÂU:
 Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rừ nội dung miờu tả đỳng cấu tạo bài văn tả người đó đọc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn địn lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 -3 HS nờu lại dàn ý của bài văn tả người.
- Nhận xột.
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: 
+ Ba đề văn đó nờu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Cỏc em nờn viết theo đề bài cũ và dàn ý đó lập. Tuy nhiờn, nếu muốn, cỏc em vẫn cú thể thay đổi - chọn một đề bài khỏc với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dự viết theo đề bài cũ, cỏc em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đú, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
-Giaựo vieõn ghi ủeà baứi leõn baỷng, gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng.
- Treo baỷng phuù ghi daứn yự baứi vaờn taỷ ngửụứi.
- Giaựo vieõn giuựp caực em hieồu yeõu caàu.
- Cho hoùc sinh tỡm yự, saộp xeỏp thaứnh daứn yự. 
3. HS làm bài: Vieỏt ủửụùc baứi vaờn taỷ ngửụứi maứ mỡnh yeõu thớch.
- Cho hoùc sinh laứm baứi; Giaựo vieõn theo doừi, giuựp ủụừ hoùc sinh - Thu baứi.
4. Củng cố:
GV nhận xột tiết làm bài của HS và thụng bỏo trả bài văn tả cảnh . 
5. Dặn dũ:
tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2, tuần 34.
- 2 – 3 HS đọc dàn ý.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc vaứ neõu tửứ ngửừ quan troùng.
- HS ủoùc daứn yự, lụựp theo doừi.
- Làm vở.
- Hoùc sinh laứm vaứo vụỷ.
- Hoùc sinh noọp baứi.
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MễI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TIấU:
 Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoỏi.
KNS: Kĩ năng chọn, xử lớ thụng tin để biết được một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn tới đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đỏp ứng nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi khụng tốt của con người đó để lại hậu quả xấu với mụi trường đất.
- Kĩ năng hợp tỏc giữa cỏc thành viờn nhiều nhúm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyờn gia”.
- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ụng/bà; bố/mẹ... để thu thập thụng tin, hoàn thiện phiếu điều tra mụi trường đất nơi em sinh sống.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hỡnh ảnh,...) để tuyờn truyền bảo vệ mụi trường đất nơi em đang sinh sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Hỡnh trang 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Con người khai thỏc gỗ và phỏ rừng để làm gỡ ? Nguyờn nhõn nào khỏc khiến rừng bị tàn phỏ ?
3. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận
KNS*: - Kĩ năng lựa chọn, xử lớ thụng tin để biết được một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đỏp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi khụng tốt của người đó để lại hậu quả xấu với mụi trường đất.
Bước 1:
GV yờu cầu nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2 trang 136 SGK để trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Hỡnh 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gỡ ?
+ Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đú ?
Bước 2: 
- GV mời đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
GV kết luận:
3/ Hoạt động 2: Thảo luận
KNS*: - Kĩ năng hợp tỏc giữa cỏc thành viờn nhiều nhúm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyờn gia”.
 - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ụng/ bà, bố/ mẹ, để thu thập thụng tin, hoàn thiện phiếu điều tra về mụi trường đất nơi em sinh sống.
Bước 1: 
GV yờu cầu nhúm trưởng điểu khiển nhúm mỡnh thảo luận cõu hỏi:
4/ Củng cố:
- GV nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ:
- GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thụng tin về tỏc động của con người đến mụi trường đất.
HS trả lời:
- Làm việc theo nhúm.
- Cỏc nhúm HS quan sỏt hỡnh và thảo luận. 
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến. 
- Làm việc theo nhúm.
Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
SINH HOẠT LỚP
I.Muùc tieõu:
- Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
1.Đỏnh giỏ hoạt động:
- HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp.
- Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố.
- Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập tốt .
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trỡ nề nếp cũ.Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trỡ phong trào “Rốn chữ giữ vở”.
- Cú đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt. Phõn cụng HS giỏi kốm HS TB
- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo thờm cho HS đại trà để đạt kết quả tốt hơn trong lần KT cuối năm.
========ÚÚÚ========

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 lop 5 chuan KNS.doc