Giáo án khối 5 - Tuần 23 đến tuần 35

Giáo án khối 5 - Tuần 23 đến tuần 35

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh họa ở SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 64 trang Người đăng huong21 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 23 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 (Thực hiện từ ngày 13/ 02 đến ngày 17 / 02 / 2012)
 Thứ hai 13 / 02 / 2012 
 Tiết 1: Chào cờ
 (Hội đồng Sư phạm + Học sinh)
 ......................................................
 Tiết 2: Tập đọc
 45. phân xử tàI tình
 (Nguyễn Đổng Chi)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa ở SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) Cao Bằng
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Đọc và tìm hiểu bài (32 phút)
a/ Luyện đọc (10 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh họa
- GV giảng nghĩa từ kết hợp sửa cách đọc: khung cửi, biện lễ, sư vãi.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài (12 phút)
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Kế lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- Vì sao quan án dùng cách trên?
- Nêu ý nghĩa của bài.
c/ Đọc diễn cảm (10 phút)
- Hướng dẫn đọc đoạn “Quan nói đành nhận tội”
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) 
Tìm đọc các truyện về quan án xử kiện
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hai em đọc tiếp nối
- HS quan sát
- Ba tốp đọc tiếp nối đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- Một em đọc lại toàn bài
- Việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải
- Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai người để xem xét Sai xé tấm vải cho một người một nửa.
- HS trả lời
- Cho gọi hết sư sãi, giao cho mỗi người một nắm thóc vừa chạy vừa niệm phật thấy chú tiểu
- HS chọn ý trả lời đúng: ý b
- HS trả lời
- Bốn em đọc phân vai
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, bình chọn
HS nhắc lại ý nghĩa
 ..................................................
Tiết 4: Toán
 111. Xăng- ti- mét khối , đề- xi- mét khối 
I. Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn”của đơn vị đo thể tích xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
 - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
 * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dạy học Toán 5
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối (15 phút)
- Giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm.
- Giới thiệu về đề- xi- mét khối và xăng- ti mét khối như SGK
- Giới thiệu hình vẽ
- Gọi HS nêu nhận xét
- Nêu quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối
- GV kết luận
2. Thực hành (23 phút)
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS quan sát, nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại
- HS quan sát
- Hình lập phương cạnh 1dm gồm 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
 1dm3 = 1000 cm3
- HS tự làm bài
- HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau
- Một số em đọc kết quả
Lớp làm vào vở
 a/ 1dm3 = 1000 cm3
 5,8 dm3 = 5800 cm3
 375 dm3 = 375000 cm3
 4/5 dm3 = 0,8 dm3 = 800 cm3
 b/ HS khá, giỏi làm
 490000 cm3 = 490 dm3
 5100 cm3 = 5,1 dm3
 Các bài còn lại HS làm tương tự
 ........................................................
Chiều:
Tiết 1 Đạo đức
 23. Em yêu tổ quốc việt nam
I. Mục tiêu:
 - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 * Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (3 phút) ủy ban nhân dân xã(phường) em
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 (10 phút)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 2 (10 phút)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK
* Hoạt động 3 (8 phút)
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
 * Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Sưu tầm bài thơ, bài hát, tranh ảnh về chủ đề
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
Tìm hiểu thông tin
- Mỗi nhóm chuẩn bị giới thiệu một nội dung ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi ở phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Hai em đọc ghi nhớ
HS làm bài tập 2
- HS làm việc cá nhân
- HS giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, Bác Hồ, 
Văn Miếu, áo dài Việt Nam.
..........................................................
Tiết 2: Khoa học
 45. sử dụng năng lượng điện 
I. Mục tiêu:
 Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
 - Tranh ảnh, hình ở SGK/ 92, 93, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) Sử dụng năng lượng gió
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 (10 phút) 
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 (10 phút)
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Kể tên các đồ dùng sử dụng điện. Nêu nguồn điện mà chúng sử dụng và tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3 (8 phút)
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV phổ biến luật chơi
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu
- GV nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
Thảo luận
- Nồi cơm điện, quạt điện, đèn, tủ lạnh
- Lấy từ pin hoặc do nhà máy điện cung cấp
Quan sát và thảo luận
- HS quan sát tranh, ảnh, các đồ dùng đã sưu tầm được để trả lời.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp
- Chia lớp thành 2 đội 
- HS theo dõi
- Các nhóm tìm dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện cho mỗi hoạt động
- Lớp nhận xét, bổ sung
 ........................................................
Tiết 3 Chính tả (Nhớ- viết)
 23. Cao Bằng
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên 
địa lí Việt Nam. (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) 
- Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Hướng dẫn HS nhớ- viết (23 phút)
- Gọi HS đọc 4 khổ thơ
- Nhắc HS chú ý: cách trình bày, những chữ viết hoa, các chữ dễ viết sai, dấu câu.
- GV chấm, chữa bài (10 bài)
- Nhận xét
 3. HS làm bài tập (10 phút)
Bài 2:
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 3:
- GV giảng về các địa danh, nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 4. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Một em trả lời
- Một em lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp
- Một em đọc thuộc 4 khổ thơ đầu
- Lớp đọc thầm lại ở SGK
- HS nhớ- viết bài
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hai nhóm HS lên thi tiếp sức, lớp làm vở
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Hai em lên làm bài, lớp làm vào vở
...................................................... ........................................................... .................................................
Thứ ba ngày 14/2/2012
Tiết 1 Toán
 112. Mét khối 
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
 * HS khá, giỏi làm được BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3 và cm3 (15 phút)
- Giới thiệu về mét khối
- GV ghi gảng: m3
- Giới thiệu mối quan hệ giữa m3, dm3 và cm3
- Nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- Thành lập bảng đơn vị đo thể tích
2. Thực hành (23 phút)
Bài 1:
a/ Gọi HS đọc các số đo thể tích
b/ HS viết các số đo thể tích
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3:
(Bảng phụ vẽ hình)
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm. 
- GV kiểm tra HS làm bài
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS quan sát mô hình
- HS nêu cách viết tắt mét khối
 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1000000 cm3
- HS nhận xét như SGK
- HS theo dõi
- Một số em đọc lại bảng đơn vị đo
- Một số em đọc
- Lớp nhận xét
- Hai em lên bảng viết, lớp viết vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vở nháp rồi đổi bài kiểm tra lẫn nhau
- HS quan sát hình vẽ
- Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
 Mỗi lớp có số hình lập phương là:
 5 x 3 = 15 (hình)
 Số hình lập phương xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 (hình)
Tiết 2 Luyện từ và câu
 45. Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
I. Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa các từ Trật tự - an ninh.
 - Làm được các BT1, BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển Tiếng Việt
 - Phiếu khổ to, bút dạ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút)
Làm lại bài tập 2, 3
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (32 phút)
Bài 1:
- Gọi HS trình bày
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- GV dán tờ phiếu kẻ sẵn lên bảng
- Phát phiếu cho một số em
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, ghi bảng và giải nghĩa một số từ ngữ
 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
Hai em lên làm bài
- Một em đọc yêu cầu, lớp theo dõi ở SGK
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tìm các từ ngữ theo các hàng
- HS làm bài
- Dán kết quả, trình bày
- Hai em đọc
- HS đọc thầm mẩu chuyện
- HS phát biểu
 + Chỉ người: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân.
  ... nói về ai?
- Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên 
- Dán tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS trình bày
- GV chốt lại
 3. Ghi nhớ (2 phút)
 4. Luyện tập (20 phút)
Bài 1:
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV chốt lại lời giải
Bài 2:
Gọi HS nêu kết quả
 5. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
 HS ghi nhớ kiến thức đã học
Một em lên bảng làm
- Một HS đọc (đọc cả chú giải)
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
- HS gạch chân 
- Một em lên làm
- HS nhận xét
- Một em lên làm
- Lớp đọc thầm, so sánh với đoạn văn của bài tập 1
- HS phát biểu
- 2 em đọc ghi nhớ
- 2 em nhắc lại (không nhìn SGK)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ
- 2 HS lên bảng, làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư
+ Đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V
Thay thế có tác dụng liên kết câu
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
Nàng và chồng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm và An Tiêm (câu 1)
 ...................................................
Chiều
Tiết 1: Toán*
 Tiết 1
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
 - HS vận dụng để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở Thực hành Toán / II
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Thực hành (32 phút)
Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV theo dõi HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
Bài 2: 
(bảng phụ)
- Gọi một em lên bảng làm
- GV chữa bài
- Kiểm tra kết quả
Bài 3 
- Gọi một em lên bảng 
- GV chữa bài
Bài 4: Nối (theo mẫu)
Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Một HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
- Một số em lần lượt đọc kết quả:
a/ 135 phút; 807 giây; 
 173 giờ; 43 tháng
b/ 2 giờ 47 phút; 4 phút 31 giây
 2 ngày 10 giờ; 3 năm
- Một HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- Một HS đọc bài tập
- Lớp làm vào vở
Bài giải:
Thời gian người đó đi từ nhà đến bến ô tô là:
1,25 x 60 = 75 (phút)
Đáp số: 75 phút
- HS đọc đề, quan sát mẫu
- HS nối kết quả vào vở
- Một số em trình bày
 ................................................... 
Tiết 3: Tiếng Việt*
 Tiết 2
I. Mục tiêu:
 HS viết được bài văn tả một đồ vật theo một trong hai đề bài đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
 Vở thực hành TV / II
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Thực hành (32 phút)
- Gọi HS đọc đề
- Nêu đề bài em chọn viết?
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả đồ vật
- GV theo dõi
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- Một em nêu yêu cầu BT
- Hai HS đọc tiếp nối
- HS đọc thầm và chọn đề bài. 
- Một số em trình bày tiếp nối
- HS trả lời
- HS viết bài
- HS trình bày bài viết đã hoàn chỉnh
- Nhận xét
...........................................................................................................................................................
 Thứ sáu 02/03/2012
Tiết 1: Toán
 125. luyện tập
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Cộng và trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT1, BT4
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Luyện tập (36 phút)
Bài 1:
Bài 2:
- Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Gọi một em lên bảng làm
Bài 3:
Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4:
- Gọi HS nêu cách tính
- Gọi HS trình bày cách giải
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm câu b rồi thống nhất kết quả
- HS trả lới
- HS tự đặt tính rồi tính 
- Cả lớp thống nhất kết quả
a/ 15 năm 11 tháng
b/ 10 ngày 12 giờ
c/ 20 giờ 9 phút
Kết quả
a/ 1 năm 7 tháng
b/ 4 ngày 18 giờ
c/ 7 giờ 38 phút
- HS khá, giỏi đọc đề
- Một em trả lời
- HS tự làm bài, một em trình bày
- Lớp nhận xét
 ...................................................
Tiết 2: Địa lí
 25. Châu phi
I. Mục tiêu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của châu Phi.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
 - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa- ha- ra trên bản đồ (lược đồ)
 * Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới.
 Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên châu Phi
 - Quả địa cầu, tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 (14 phút) làm việc cá nhân
Bước 1:
- GV nêu các câu hỏi ở mục 1 SGK
Bước 2:
- GV kết luận
* Hoạt động 2 (17 phút) Làm việc theo cặp
Bước 1:
- Địa hình châu phi có đặc điểm gì?
- Khí hậu châu Phi có điểm gì khác với các châu lục đã học? Vì sao?
- GV nêu câu hỏi ở mục 2
Bước 2:
- Gọi HS trả lời
- GV kết luận
- Giới thiệu sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ
- Nhận xét tiết học
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ ở SGK để trả lời
- HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ
- Địa hình tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
- HS trả lời
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
HS tham gia chơi
 ...................................................
 Tiết 3: Khoa học
 50. Ôn tập: vật chất và năng lượng 
I. Mục tiêu:
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần “Vật chất và năng lượng”
II. Đồ dùng dạy học:
 - Nhóm: Tranh ảnh, pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
 - Hình ở SGK 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. ôn tập (62 phút)
* Hoạt động 1 (30 phút): Trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV phổ biến cách chơi
Bước 2: Tiến hành chơi 
- GV đọc lần lượt từng câu hỏi (từ câu 1 đến 
câu 6)
Câu 7:
Đáp án: 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b
 5 – b ; 6 – c 
 7. a, c, d : nhiệt độ bình thường 
 b : nhiệt độ cao
* Hoạt động 2 (20 phút)
- Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
* Hoạt động 3 (10 phút): Trò chơi
- Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Tổ chức chơi Tiếp sức
- Phát mỗi nhóm một bảng phụ
- Phổ biến luật chơi
- GV kiểm tra, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
 Sưu tầm hoa thật và tranh ảnh về hoa
- HS theo dõi
- Các nhóm đưa đáp án
- Các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời
Quan sát và trả lời câu hỏi SGK / 102
a/ năng lượng cơ bắp của người
b/ Năng lượng chất đốt từ xăng
c/ Năng lượng gió
d/ Chất đốt từ xăng
e/ Năng lượng nước
g/ Chất đốt từ than đá
h/ Năng lượng mặt trời
- HS chơi theo nhóm : 5 em
- Các nhóm theo dõi 
- HS tham gia chơi
- Lớp nhận xét
Tiết 4: Tập làm văn
 50. Tập viết đoạn đối thoại 
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, HS t viết tiếp được các lời 
đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. (BT2)
 * HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3)
GDKNS: Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch); thể hiện sự tự tin (đối thoại tự 
nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa (nếu có)
 - Phiếu (giấy A4)
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. hướng dẫn luyện tập (36 phút)
Bài 1: 
Bài 2:
- GV nhắc nhở HS yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu, bút cho các nhóm
- Gọi HS trình bày
Bài 3:
- Tổ chức thi đọc màn kịch
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 51
- Một em đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích
- 3 HS đọc tiếp nối bài tập
- Lớp đọc thầm nội dung bài tập 
- Một em đọc to gợi ý lời đối thoại
- HS viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch
- Đại diện nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại của nhóm
- Lớp nhận xét, bình chọn
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch
- Lớp nhận xét, bình chọn
 ...................................................
 Chiều
Tiết 1: Toán*
Tiết 2
I. Mục tiêu:
 Củng cố về cộng, trừ số đo thời gian. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
 - Vở thưc hành Toán / II
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Thực hành (32 phút)
Bài 1 Tính
- Một em lên bảng đặt tính rồi tính
- GV chữa bài
Bài 2 Tính
- Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính
- GV nhận xét
Bài 3
Gọi HS nêu cách giải
Bài 4 
Gọi HS nêu kết quả
Bài 4: Đố vui
Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra kết quả 
a/ 7 năm 1 tháng
b/ 9 ngày 10 giờ
c/ 9 giờ 19 phút
d/ 10 phút 57 giây
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng 
- HS chữa bài
- Một HS đọc đề
- Lớp giải vào vở
Bài giải:
Thời gian An giải xong ba bài toán là:
45 phút + 18 phút = 63 phút
 = 1 giờ 3 phút
Đáp số: 1 giờ 3 phút
- HS đọc đề BT
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- HS đọc đề 
- HS làm bài và nêu kết quả. 
 ...................................................
 Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp
 25. Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc 
phục, sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự quản tốt.
II. Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
 2. Các tổ sinh hoạt
 - Tổ trưởng nhận xét cụ thể
 - HS tham gia ý kiến
 3. GV nhận xét, đánh giá và phổ biến kế hoạch tuần tới
 - Học tập chuyên cần
- Tổ chức học nhóm hiệu quả
- Tiếp tục phụ đạo họp sinh yếu
 - Thi đua học tập chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-03
 - Vệ sinh lớp học xanh- sạch- đẹp
 4. Sinh hoạt văn nghệ
 5. Dặn dò
.....................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2325 CKTKNS.doc