I. Mục tiêu:
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa bài tập đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc nghĩa thầy trò I. Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa bài tập đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lòng bài thơ Cửa sông - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. - Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm những chi tiết cho they học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi. - Những thành, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Em tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự? - ý nghĩa: GV gắn bảng phụ. c) Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc trước lớp. - Lớp theo dõi. - để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. - Từ sáng sớm các môn sinh đã tế trận trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy theo sau thầy” - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng. - Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay kính vái cụ đồ tạ ơn thầy. - Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn - HS nối tiếp nêu. - HS đọc nối tiếp để củng cố. - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. ____________________________________________ Toán Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. - HS chăm chỉ học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS nêu cách cộng và trừ hai số đo thời gian. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Gọi HS đọc ví dụ 1. - HS nêu phép tính tương ứng. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính Kết luận: Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút - Ví dụ 2: HS đọc ví dụ 2 - HS nêu phép tính tương ứng. - Hướng dẫn HS trao đổi. - Nhận xét kết quả viết gọn hơn. (Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút) - Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo tong đơn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. b) Thực hành: Bài 1: - HS làm cá nhân. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài 2: - HS làm cá nhân. - GV chấm bài. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc đề - 1 giờ 10 phút x 3 = ? - HS đọc ví dụ 2. 3 giờ 15 phút x 5 = ? - Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút. Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. - HS nối tiếp nhắc lại. - HS tự làm, trình bày. - HS làm bài trên bảng. - HS làm cá nhân - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Quan sát - Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng? - Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) cua hoa râm bụt và hoa sen. - Hình nào là hoa mướp đực, mướp cái? b. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. - Chia lớp làm 6 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. c. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. - Cho làm việc cá nhân. - Làm việc cả lớp. GV chốt lại 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Hoạt động theo cặp. 5a): Hoa mướp đực. 5b) Hoa mướp cái. - Làm nhóm - Nhóm trưởng điều khiển thực hiện nhiệm vụ Hoa có cả nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị (hoa đực) Phượng, Dong riềng, Râm bụt, Sen Mướp - Quan sát sơ đồ để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào. - Một số HS chỉ vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Thể dục Môn thể thao tự chọn trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Ôn tập cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúnh đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường. - 10- 15 quả bóng 150g và 2- 4 bảng đích. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ học bài. - GV hướng dẫn HS khởi động. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản: 2.1. Môn thể thao tự chọn. - Cho 2 nội dung Đá cầu hoặc Ném bóng. 2.2. Trò chơi: “Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức” - Nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu. - GV giải thích nhấn mạnh các điểm cơ bản. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn động tác tung và bắt bóng. - Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, vai. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - HS tự chọn nội dung tập. - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Ném bóng: + Ôn bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay. + Ôn ném 150g trúng đích (đích cố định) - Hít sâu. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu phần ghi nhớ bài nối các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. - GV phát phiếu và bút dạ để HS làm nhóm. a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) b) Truyền có nghĩa là làm rộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết. c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người. Bài 3: - GV dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại. - GV phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 HS. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - HS đọc lại từng dòng, suy nghĩ, phát biểu. - Đáp án (c) là đúng. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Một HS đọc nội dung bài tập 2. - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài. - HS làm nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. - Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. - Truyền máu, truyền nhiễm. - Một HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm. - Một vài HS phát biểu ý kiến. - HS lên dán bài làm lên bảng. + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp , con dao cắt rốn , thanh gươm, , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. ___________________________________________ Toán Chia số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. *Ví dụ 1: Đọc bài 1 - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia. * Ví dụ 2: Nêu ví dụ 2 - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia. b. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, cho điểm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát phiếu cá nhân - Thu phiếu, chấm 10 phiếu. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS thực hiện phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - HS thực hiện phép tính tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ? Vậy 7 giờ 40 phút = 1 giờ 55 phút - Đọc yêu cầu bài 1. - HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài vào phiếu cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Thời gian 1 người thợ làm 3 dụng cụ là: 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Kể chuyện Kể chu ... u để kiểm tra. - GV chấm một số phiếu. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Cho HS thảo luận nhóm 4 và gọi HS trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Đọc yêu cầu bài 1, một số HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở nháp a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 phút 8 giờ b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 25 giây - Đọc yêu cầu bài 2. Làm bài vào phiếu học tập. a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 16 giờ 55 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 6 giờ 15 phút b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2 = 6 giờ 30 phút - Đọc yêu cầu bài 3. - HS hoạt động nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - HS hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Giải Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Bằng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 = 8 (giờ) _________________________________________ Địa lí Châu phi (Tiếp) I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Địa lí 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung: a. Châu Phi * Dân cư Châu Phi: - Yêu cầu HS quan sát SGK, làm việc cả lớp. - Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào? - Nhận xét, đánh giá. *. Hoạt động kinh tế: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và Châu á? - Đời sống người dân Châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá. b. Ai Cập - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4. - Gọi HS trình bày. - Em hiểu biết gì về nước Ai Cập? - GV tóm tắt nội dung chính Bài học (SGK) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS nêu. - HS quan sát SGK, làm việc cả lớp. - Hơn 1/ 3 dân cư Châu Phi thuộc là những người da đen. - Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu như không có người ở. - HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm. - Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện HS trình bày. - Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất của người dân, vừa bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư. - HS đọc lại. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ , máy nghe, băng đĩa nhạc. - Tranh ảnh minh họa - Tập đệm đàn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: - Gọi HS hát bài “Màu xanh quê hương” - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: * Giới thiệu bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” - GV giới thiệu tranh minh họa - GV thuyết trình: Mái trường là nơi vô cùng thân thương gắn bó với tất cả HS. Có nhiều bài hát viết rất hay về mái trường mà chúng ta đã được học như Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em. Hôm nay các em tiếp tục học một bài hát viết về mái trường đó là bài Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thân quen và thanh bình của mái trường, nơi có các thầy cô đã đạy học, nâng bước chúng ta khi còn tuổi thơ. * Đọc lời ca: * Nghe hát mẫu - GV hỏi HS cảm nhận ban đầu về bài hát. * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chia câu hát từ Trường làng em đến vui êm đềm, chia làm 4 câu hát ngắn. - Dạy từng câu - GV chỉ định HS khá hát mẫu - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để hát phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. * Hát cả bài - GV đàn, HS hát cả bài - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa sai những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng cao độ và trường độ trong bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp. - GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ, Thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết, hồn nhiên của bài hát. * Củng cố, kiểm tra: - GV hỏi bài hát có hình ảnh nào gắn với ngôi trường của em? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. - GV dặn dò HS học thuộc bài hát. - GV đàn , cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - HS theo dõi - 1-2 HS nói cảm nhận - HS nhắc lại - 1-2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trả lời - 4-5 HS xung phong - HS ghi nhớ - HS hát, gõ đệm ________________________________________________ Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày. - Biết được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai màn kịch “Giữ nguyên phép nước” - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Thông báo điểm số cụ thể. c) Hướng dẫn HS chữa bài. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. - GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại bài văn. - HS đọc phân vai. - HS tự sửa lỗi trong bài của mình (đổi bài) - HS chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt. - HS đọc đoạn văn viết lại. _________________________________________ Toán Vận tốc I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân, chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. - GV nêu bài toán: ô tô: 1 giờ: 50 km - Xe máy: 1 giờ: 40 km Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B. - Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc. Bài 1: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. - GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/h) Đơn vị của vận tốc là km/ giờ. - Nếu gọi quãng đường: S Thời gian: t Vận tốc: V - GV lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện Bài 2: - GV nêu bài toán. - Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây. - Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS tóm tắt. Gọi HS làm bài trên bảng. Tóm tắt: t = 3 giờ S = 105 km V = ? km/ giờ Bài 2: - Hướng dẫn HS làm theo công thức. Tóm tắt: t = 2,5 giờ S = 1800 km V = ? km/ giờ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tóm tắt bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm, chấm chữa bài, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách tính vận tốc. - Nhận xét giờ - HS nêu. - HS trả lời. - HS đọc đề bài làm và trình bày. Giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km Công thức tính vận tốc: V = S : t - HS đọc yêu cầu bài. - HS giải. Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/ giây) - HS đọc yêu cầu bài và tóm tắt. HS lên bảng chữa bài. Giải Vận tốc của xe máy là: 150 : 3 = 35 (km/ giờ) Đáp số: 35 km/ giờ - HS làm theo công thức. - Làm nháp lên bảng. V = 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ) - HS dưới lớp nối tiếp nêu kết quả bài làm - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt bài tập. Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây S = 400 m V = ? m/ giây. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài trên bảng. Giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây __________________________________________ Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 26 I. Mục tiêu: - HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Nội dung sinh hoạt: a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 26: - Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp. - Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ. - Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình. - GV tổng kết, nhận xét * Ưu điểm: - Nề nếp thực hiện tốt. - Thi đua dành nhiều điểm tốt, có nhiều bạn được tuyên dương, khen ngợi. - Có ý thức giúp đỡ các bạn học kém tiến bộ. * Nhược điểm: - Một số HS vẫn lười học, chưa tự giác học tập b) Phương hướng tuần 27: - Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thực hiện tốt nề nếp lớp học, trường học. - Chuẩn bị bài để ôn tập và kiểm tra giữa kì II. c. Vui văn nghệ: - Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần. - 1, 2 HS hát trước lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Chuẩn bị tốt tuần sau.
Tài liệu đính kèm: