Giáo án khối 5 - Tuần 26 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 26 năm 2011

I. Mục đích,yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đó (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Quyền được giáo dục về các giá trị: Uống nước nhớ nguồn

- Bổn phận biết ơn, lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 26 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: 26 / 2/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: Nghĩa thầy trò.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu.
- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Quyền được giáo dục về các giá trị: Uống nước nhớ nguồn
- Bổn phận biết ơn, lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
9 
11 
8 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Cửa sông” & nêu nội dung bài. 
- GVnhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ đền Hùng.
+ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng
+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+ Nêu ý chính?
- Y/c đọc thầm phần còn lại.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
+ Những thành ngữ, tục nhữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
- GV bổ sung.
+ Nêu ý chính?
+ Nêu ý nghĩa bài?
- GV ghi bảng: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ Y/c HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng & TLCH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS q/s tranh.
- 3 đoạn
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối(1 lượt).
 - HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm theo y/c.
+ Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy giáo.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu đông đủ trước sân nhà thầy...
+ Tình cảm tôn kính cụ giáo Chu của các học trò.
+ Cụ giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy cụ từ thuở vỡ lòng. Thầy mời các học trò cùng tới thăm 1 người mà thầy mang ơn rất nặng
+ Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Không thầy đố mày làm nên; Kính thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Làm sao cho bõ những ngày ước ao; Muốn sang thì bắc 
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ từ thuở vỡ lòng.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
 - 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
 - 1 HS giỏi đọc mẫu.
 - HS đọc diễn cảm theo cặp.
 + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm.
+ HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
 - 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài.
*************************************
Tiết 4: Toán: (T126): Nhân số đo thời gian với một số.
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toỏn cú nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1 
15 
14 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng, tính:
26 ngày 7 giờ + 8 ngày 17 giờ
30 năm 2 tháng – 8 năm 8 tháng
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
* GV nêu VD1, ghi bảng.
- Gợi ý HS nêu phép tính.
- Mời HS lên bảng đặt tính.
- Nhắc lại cách đặt tính.
* VD2: Gọi HS đọc bài toán.
- Mời HS nêu phép tính tương ứng.
- Mời 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HD HS nhận xét.
c. Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: HD về nhà
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào bảng con, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc lại VD.
- 1 giờ 10 phút X 3 .
 - 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
 - HS nghe.
 - 1 HS đọc bài toán.
- 3 giờ 15 phút X 5 = ?
 - 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó
- 1 HS nêu y/c bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu y/c bài.
 Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên du quay là: 
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
 Đáp số: 4 phút 15 giây.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: truyền thống.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết một số từ liờn quan đến Truyền thống dõn tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghộp Hỏn Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau khụng dứt); làm được cỏc BT1, 2, 3. 
- Quyền được giáo dục về các giá trị (Truyền thống yêu nước của dân tộc) 
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, phiếu A3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1 
5 
1 
6 
10 
10 
2 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ (bài LTVC - tiết 50) và làm bài tập 2, 3.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- Nhắc nhở, lưu ý HS.
- KL: ý C.
- GV: Truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. 
- Phát phiếu cho 2 HS.
- Y/c HS làm vào vở.
- KL ý kiến đúng.
* Bài 3: Gọi HS đọc y/c.
- Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ.
- Dán phiếu lên bảng, HD.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Phát phiếu, bút dạ cho 3 HS.
- Mời HS gắn phiếu lên bảng, trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS nhắc lại & làm bài tập.
- HS ghi bài.
 - 1 HS đọc y/c bài.
 - HS điền ý đúng vào bảng con.
- 3, 4 HS giải thích lí do chọn ý đó.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c bài. 
 - HS lắng nghe.
 + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tụng, truyền tin. 
+ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm.
 - 1 HS đọc y/c bài.
 - HS thực hiện.
 - HS làm bài vào vở.
 - 3 HS làm bài vào phiếu.
 - Từng HS trình bày, lớp lắng nghe và nhận xét.
*************************************
Tiết 6: Đạo đức: bài 12: Em yêu hoà bình.
I. Mục tiêu: 
- Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em.
- Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
- Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh.
- Biết trẻ em cú quyền được sống trong hào bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
- Quyền của trẻ em được sống trong hoà bình
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu, công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
7 
7 
6 
9 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. HĐ khởi động:
- Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng em”.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình chúng ta cần phải làm gì?
- GV KL-> Giới thiệu bài.
b. HĐ1: Tìm hiểu thông tin:
* Mục tiêu: HS hiểu được hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải phải bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành: 
+ Y/c HS để tranh, ảnh sưu tầm được lên bàn và q/s.
+ Em thấy gì trong những bức ảnh đó?
+ Gọi 1 HS đọc thông tin.
+ Chia lớp làm 5 nhóm, y/c thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
* Kl: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát
c. HĐ 2: Bày tỏ thái độ (BT1 - SGK):
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
+ GV phát cho mỗi HS 3 thẻ xanh, đỏ, vàng.
+ Đọc từng ý kiến trong bài tập 1.
+ Y/c HS giải thích lí do sau mỗi ý.
* GV KL: a, d: Đúng; b,c: Sai. (nêu điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em).
d. HĐ 3: Làm BT2 - SGK:
* Mục tiêu: HS biết được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
+ GV y/c HS làm bài cá nhân.
+ Mời HS trình bày ý kiến.
* GV KL.
e. HĐ 4: Làm BT3 - SGK:
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* GV KL, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Mời HS đọc ghi nhớ.
g. HĐ tiếp nối:
- Mỗi HS vẽ 1 tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài hát, bài thơ thuộc chủ đề.
- HS hát.
- HS phát biểu nối tiếp.
- HS ghi bài vào vở.
 - HS thực hiện.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS nghe, bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- HS đọc bài, suy nghĩ.
- 4, 5 HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS thảo luận, trình bày.
- 2 HS đọc.
************************************************************************
Ngày soạn: 27 / 2/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán (T127): Chia số đo thời gian cho một số.
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hiện phộp chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toỏn cú nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1 
17 
12 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS làm vào bảng con: 4,5 giờ X 6.
 3 giờ 15 phút X 6.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hiện phép chia thời gian cho một số ... hế giới, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
8 
10 
11 
4 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Dân cư châu Phi:
- Mời HS đọc y/c bài tập.
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.
- Treo bản đồ thế giới.
+ Mời HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét, giới thiệu lại (nếu cần).
c) HĐ2: Hoạt động kinh tế:
- GV y/c HS đọc SGK so sánh với các bài học trước để trả lời câu hỏi.
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống của người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nên kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- KL 
d) HĐ3: Ai Cập:
- Chia lớp làm 5 nhóm, phát phiếu học tập.
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?
- Mời HS trình bày kết quả.
- Mời 1 số HS lên bảng chỉ sông Nin trên bản đồ.
* KL: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi
e. Củng cố - dặn dò:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với châu Âu và châu á?
+ Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập?
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm. 
- Châu Phi đứng thứ 2 về số dân trong các châu lục
- HS quan sát.
 - HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS lắng nghe.
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây CN nhiệt đới
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm Nguyên nhân: do kinh tế chậm phát triển,
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
 - Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi Có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua.
- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- 2, 3 HS thực hiện.
- HS trả lời.
*************************************
Tiết 5: kĩ thuật: Lắp xe ben (tiết 3).
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp xe ben
- Biết cỏch lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cú thể chuyển động được.
 Với HS khộo tay:Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thựng xe nõng lờn, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của GV- HS, bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
15 
16 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ3: HS thực hành lắp xe ben:
- HD HS lắp ráp xe ben.
+ Lưu ý HD HS lắp ca bin.
c. HĐ4: Đánh giá sản phẩm:
+ Tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm 4.
+ Gắn bảng phụ.
- Y/c HS dựa vào t/c đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS, nhóm.
- GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
4. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thực hành lắp ráp xe ben.
- HS trưng bày sản phẩm.
-1 HS đọc t/c đánh giá SP, cả lớp nghe.
- 4, 5 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
************************************************************************
Ngày soạn: 2 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Biết rỳt kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết 5 đề bài, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1
9 
20 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc lại màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
 - Gọi HS đọc 5 đề bài.
+ Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
- Về ưu điểm: nêu tên HS cụ thể.
- Về thiếu sót, hạn chế.
+ Thông báo điểm số cụ thể của từng HS.
 c.HD HS chữa bài:
+ HD chữa lỗi chung:
- Mời HS lên bảng chữa những lỗi đã ghi sẵn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng (nếu cần).
- HD HS chữa lỗi trong bài.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
+ Gợi ý HS tìm ra những ý hay, đáng học tập.
- Y/c HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Mời 1, 2 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
+ Nhận xét, chấm điểm.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 1, 2 HS đọc.
 - HS nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc lại 5 đề bài.
- HS nghe nhạn xét.
 - HS chữa bài nối tiếp.
 - Lớp chữa vào nháp, nhận xét.
- HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm & tự chữa lỗi, đổi vở cho bạn để soát.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS viết lại một đoạn văn vào vở TLV.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
	****************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: toán: (T130): Vận tốc.
I. Mục tiêu: 
- Cú khỏi niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết 2 bài toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
10 
10 
11
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- Gắn bảng phụ.
- GV ghi nhanh lên bảng.
+ Nếu cùng đi 1 quãng đường từ A -> B thì xe nào đến trước?
+ Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?
* Bài toán 1: Gắn bảng phụ.
+ Gợi ý HS nêu tóm tắt.
+ HD HS nêu cách làm.
+ HD HS trình bày bài giải (như SGK).
- KL: Điều kiện của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
+ Mời HS nêu cách tính vận tốc.
+ Nhấn mạnh, ghi bảng công thức, qui tắc tính.
* Bài toán 2: Treo bảng phụ.
+ Y/c HS suy nghĩ, nêu cách tính.
+ Nhận xét, ghi bảng.
+ Đơn vị của bài toán này là gì?
+ Y/c HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhấn mạnh khái niệm của vận tốc.
c. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS nhắc lại cách tính vận tốc.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- HD tương tự bài tập 1.
* Bài tập 3: HD về nhà
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - 1, 2 HS nêu.
 - Ô tô đến trước xe máy.
 - Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
 - 1 HS đọc bài toán.
 - 1 HS nêu tóm tắt.
 - 170 : 4.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
 - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- 1 HS đọc bài toán.
 - 60 : 10.
 - m/ giây.
 - v = s : t.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - v = s : t.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - Đổi 1 phút 20 giây ra giây.
- HS làm bài vào vở.
*************************************
Tiết 4: khoa học: 
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
I. Mục tiêu: 
 Kể được tờn một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng, hoa thụ phấn nhờ giú.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
8 
9 
10 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Treo sơ đồ câm, y/c HS chỉ, nói tên từng bộ phận của nhuỵ và nhị. 
- Nhận xét, cho điểm.
+ Mời HS nhắc lại ND mục bạn cần biết.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK:
* MT: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận theo cặp.
+ Chỉ vào hình nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
+ Làm bài tập trong SGK.
- Mời đại diện trình bày.
* GV bổ sung, KL: Nêu đáp án: câu 1 - a; câu 2 - b; câu 3 - b; 
c. HĐ2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”:
* MT: củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
+ Gắn 3 sơ đồ lên bảng, y/c mỗi nhóm cử 3 HS thi tiếp sức.
+ Y/c đại diện từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.
- Nhận xét, khen ngợi.
+ Sự sinh sản của thực vật có hoa trải qua mấy quá trình?
* KL:
d. HĐ3: Thảo luận:
* MT: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Kể tên 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
+ Bạn có nhận xét gì về?
- Mời đại diện HS trình bày.
* KL: nhắc lại đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
e. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo cặp.
- Câu 1: a; câu 2, 3: b;  
- HS thảo luận theo nhóm 1 phút.
- HS thi tiếp sức.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- 3 HS đại diện 3 nhóm trình bày.
- HS q/s, nhận xét.
- 3 quá trình: 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
 - Mướp, bầu, bí, 
 - Lau, ngô
 - Hoa thụ phấn nhờ gió: không có hương thơm,
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nghe kết hợp quan sát.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
*************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 26.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 26 về các mặt hoạt động, phương hướng phấn đấu, khắc phục những hạn chế trong tuần 27.
 - GD cho HS có ý thức tự quản, tự giác, xây dựng tập thể lành mạnh.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 - Y/c các tổ trưởng họp tổ nhận xét tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trước lớp.
- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
 - Lớp thảo luận, phát biểu.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nhận xét chung.
2. GV chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 26.
- Tỉ lệ chuyên cần: - Các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập, TD - VS
- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
- Nêu phương hướng hoạt động tuần 27:
 + Tăng cường hơn nữa việc tự học, tự ôn ở nhà, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, chuẩn bị cho kiểm tra định kì giữa học kì II.
 + Luyện chữ viết chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp huyện và trưng bày vở sạch - chữ đẹp.
 + Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 do Đội thiếu niên phát động.
 + Công tác thu nộp.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
 + Lớp phó văn nghệ điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26(8).doc