Giáo án khối 5 - Tuần 27

Giáo án khối 5 - Tuần 27

I. Muùc tieõu:

Nhử tieỏt 1.

II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
Thứ
Mơn 
Tiết 
Tên bài dạy
Hai 
Đạo đức
27
Em yêu hoà bình tiết 2
Tập đọc
53
Tranh Làng Hồ
Tốn
131
Luyện tập
Lịch sử
27
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
Ba 
Chính tả
27
Nhớ viết Cửa Sông
Tốn
132
Quãng đường
Luyện từ và câu
53
MRVT: Truyền thống
Khoa học
53
Cây con mọc lên từ hạt
Tư 
Tập đọc
54
Đất nước
Kể chuyện
27
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Tốn
133
Luyện tập
Địa lí
27
Châu Mĩ
Năm 
Tập làm văn
53
Ôn tập về tả cây cối
Tốn 
134
Thời gian
Kĩ thuật
27
Lắp máy bay trực thăng
Luyện từ và câu
54
Liên kết cả câu trong bài bằng từ ngữ nối
Sáu
Tập làm văn
 54
Tả cây cối
Tốn 
135
Luyện tập
Khoa học
54
Cây con có thể mọc lên từ một...
Sinh hoạt
Đồ dùng dạy học 
Thứ
Mơn 
Tiết 
Tên bài dạy
Hai 
Đạo đức
27
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tập đọc
53
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tốn
131
Bảng phụ, bảng nhĩm
Lịch sử
27
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Ba 
Chính tả
27
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn
132
Bảng phụ, bảng nhĩm
Luyện từ và câu
53
Bảng phụ, bảng nhĩm
Khoa học
53
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Tư 
Tập đọc
54
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Kể chuyện
27
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn
133
Bảng phụ, bảng nhĩm
Địa lí
27
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Năm 
Tập làm văn
53
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn 
134
Bảng phụ, bảng nhĩm
Kĩ thuật
27
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Luyện từ và câu
54
Bảng phụ, bảng nhĩm
Sáu
Tập làm văn
 54
Bảng phụ, bảng nhĩm
Tốn 
135
Bảng phụ, bảng nhĩm
Khoa học
54
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
Sinh hoạt
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tiết 27 	 Đạo đức
Em yêu hoà bình tiết 2
I. Mục tiêu:
Như tiết 1.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs trả lời:
1/ Tìm từ trái nghĩa với chiến tranh.
2/ Thế nào là hoà bình?
- Nhận xét, khen.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HĐ1: Triển lãm tranh
- Yêu cầu hs trình bày kết quả đã sưu tầm.
- Nhận xét.
3. HĐ2: Vẽ cây hoà bình
- Gv treo cây hoà bình cho hs điền vào ô trống theo hoạt động nhóm 6.
- Nhóm nào ghi nhanh đúng gắn lên.
- Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
- Còn ở Vòm cây các em ghi từ ngữ nào cho phù hợp. Hãy thảo luận nhóm 3.
- Hs trình tự lên gắn.
- Nhận xét.
- Kết luận: Trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs.
- Hs trình bày.
- Hs trình bày tranh vẽ chủ đề hoà bình, báo chí nói về hoà bình.
- Hs 2 bàn quay lại trao đổi.
- Hs có thể ghi những từ ngữ giữ hoà bình ở rễ cây là:
- Đấu tranh chống chiến tranh.
- Phản đối chiến tranh.
- Biểu tình chống chiến tranh.
- Gửi quà ủng hộ nạn nhân chiến tranh.
- Hs đọc các ý gắn ở rễ cây.
- Hs ghi vòm cây hoà bình các từ:
+ Trẻ em được đi học.
+ Trẻ em có cuộc sống đầy đủ.
+ Thế giới được sống yên ấm.
+ Mọi đất nước được phát triển.
+ Không có người chết.
+ Trẻ em không mồ côi.
+ Trẻ em không tàn tật.
+ Trẻ em không mất người thân.
Tiết 131	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bài 2 kẻ bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs nêu:
1/ Qui tắc tính vận tốc.
2/ Viết công thức tính vận tốc.
3/ Cho ví dụ.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
- Gọi hs đọc bài 1.
- Để tính vận tốc con đà điểu các em phải làm như thế nào?
- Nhận xét, chấm điểm.
- Bài 2 gv gắn bảng phụ. 
- Cho hs lên điền.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 3, hỏi:
- Đề bài cho biết gì?
- Đề yêu cầu gì?
- Tính vận tốc ô tô phải làm thế nào?
- Quãng đường ô tô đã biết chưa?
- Phải làm thế nào?
- Cho hs tóm tắt giải vào vở.
- 1 hs giải bảng phụ.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau về nhà làm bài 4.
- 3 hs lên bảng.
- Hs đọc.
- Quãng đường nó chạy chia cho thời gian nó chạy.
- Cả lớp làm vào vở.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu
5250 : 5 	= 1050 m/ph
Đáp số: 1050 m/ph
- Hs điền.
130 : 4 	= 32,5 km/g
177 : 3	= 49 km/g
210 : 6	= 35 m/giây
1014 : 13	= 78 m/ph
- S: 25 km. Đi từ A được 5 km lên ô tô. Ô tô đi đến nơi hết nữa giờ.
- Tính vận tốc.
- Quãng đường chi cho thời gian.
- Chưa
Giải
 5 ô tô đi 1/2 giờ 
 V = ?
 25 km
Quảng đường ô tô đi 25 - 5 	= 20 km
1/2 giờ	= 0,5 giờ
Vận tốc ô tô. 20 : 0,5	= 40 km/g
Đáp số: 40 km/g
Tiết 53	 Tập đọc
Tranh Làng Hồ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu lốt toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs đọc bài, hỏi:
- Cách thanh niên lấy lửa như thế nào?
- Nêu nội dung chính của bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 hs đọc bài (2 lượt).
- Hs đọc chú giải.
- Hs đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc thầm SGK. Thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi Đ trong SGK.
- Nêu nội dung chính bài.
- Kết luận.
4. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- Gắn bảng phụ cho hs gạch chân từ nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs đọc.
Hs1: Từ ngày... tươi vui.
Hs2: Phải yêu... gà mái mẹ.
Hs3: Kỹ thuật... trong tranh.
- Hs đọc thầm trả lời:
Câu 1: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
Câu 2: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu, màu trắng điệp.
Câu 3: Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm rất có duyên, kỹ thuật đạt tới tinh tế là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
- Hs nêu.
- Hs đọc theo bàn.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Tiết 27	Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I. Mục tiêu :
Biết ngày 27 – 1 – 1973 mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam :
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; cĩ trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
- HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc trong năm 1972.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập hs.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs trả lời:
1/ Mĩ có âm mưu gì khi ném bom hủy diệt Hà Nội và vùng phụ cận?
2/ Tại sao ngày 30/12/1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HĐ1: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
- Cho hs đọc SGK hỏi:
1/ Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
2/ Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình tại VN.
3/ Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri?
- Nhận xét, cho điểm.
 3. HĐ2: Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
- Cho hs đọc thầm SGK, thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi gợi ý.
1/ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định.
2/ Nội dung Hiệp định cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều gì quan trọng?
3/ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
C. Củng cố, dặn dị
- Hs trình bày kết quả.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs.
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tại Pa-ri ngày 27/1/1973.
- Vì Mĩ vấp phải nhiều thất bại ở cả 2 miền Nam Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta dập tan nên Mĩ phải kí Hiệp định.
- Cả lớp đọc thầm trả lời vào phiếu.
1/ Mĩ tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN. Mĩ và đồng minh phải rút quân khỏi VN, có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương VN.
2/ Thất bại của chúng trong chiến tranh VN, công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ VN.
3/ Bước phát triển của VN, buộc Mĩ phải rút quân khỏi VN. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục giành thắng lợi giải phóng miền Nam.
- Nhận xét.
Thứ ba, ngày tháng năm
Tiết 132	Toán Quãng đường
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Làm được bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 2 ví dụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs làm bài 4.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Cách tính quãng đường
- Gv nêu ví dụ 1.
42,5 km/g là gì
4 giờ là gì?
- Để tính quãng đường ô tô đi của ô tô đã đi được các em phải làm gì?
- Cho hs nhắc lại.
- Nhận xét
- Gv nêu ví dụ 2.
Yêu cầu hs tóm tắt.
- Muốn tính S ta phải làm sao?
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ.
3. Luyện tập
- Cho hs đọc bài 1.
- 1 hs giải bảng phụ.
- Gắn bảng phụ sửa.
- Nhận xét chấm điểm.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Em có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc và thời gian.
- Vậy ta đổi ra đơn vị nào cho phù hợp.
- Cho 1 hs làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ sửa.
- Nhận xét chấm điểm.
C. Củng cố, dặn do
- Nhận xét  ... Bài mới
1. Giới thiệu
2. Làm bài tập
- Gọi hs đọc bài 1.
- Yêu cầu hs trả lời:
Câu a:
Câu b:
Câu c:
- Nhận xét.
Gọi hs đọc bài 2.
Cho hs thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm đọc bài làm của nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết vào vở.
- 3 hs nối tiếp đọc.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Theo thời kỳ phát triển từ cây con, cây to, cây mẹ ngoài ra tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
- Theo ấn tượng của thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa. Ngoài ra có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.
- Hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ, dài như lưỡi mát
các tàu lá...
cái hoa...
- Nhân hoá: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hỡn, bận, khí khàng, đánh động cho mọi người biết, đưa, dành để mặc, cổ nách.
- Hs đọc.
Hs cùng bàn thảo luận.
- Hs đọc.
+ Cây cam của ba em trồng rất sai quả. Đầu tiên những quả cam bằng ngón tay út, ít hôm sau to bằng hòn bi. Quả cam lớn nhanh như thổi, khi quả còn nhỏ, vỏ xanh thẳm. Nhưng sau đó chiếc áo ấy mỏng dần rồi từ từ chuyển sang màu xanh nhạt rồi đến màu vàng tươi. Chẳng bao lâu cây cam đã đầy những quả vàng óng, căng mọng như chiếc đèn lộng nhỏ, lơ lửng thấp trong vòm lá xanh.
	 	 Toán Thời gian
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Làm BT 1 cột (1,2), bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy ghi sẵn 2 đề bài toán.
- Bảng phụ ghi sẵn bài 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs làm bài 4.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Tìm thời gian
- Nêu đề bài 1.
- Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/g như thế nào?
- 1 giờ ô tô đi 42,5 km quãng đường dài 170 km đi trong bao lâu?
Em phải làm sao?
- Muốn tính thời gian đi em phải làm sao?
- Em viết công thức.
- Gv gắn đề 2.
- Muốn tính thời gian ca nô đi các em làm gì?
- Gọi hs thực hiện.
3. Luyện tập
- Yêu cầu hs đọc đề.
- Gắn bảng phụ cho hs lên thi đua điền.
- Nhận xét, cho điểm
Từng em lên làm.
- Cho hs đọc bài 2.
Để tính thời gian đi các em làm thế nào?
- Cho hs làm vào vở.
- 2 hs lên làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ sửa.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs sửa.
1ph15gi = 75 giây
Quãng đường đi của căng gu-ro
14 x 75 = 1050 m
Đáp số: 1050 m
- 2 hs đọc.
- Tức mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
- Ta lấy:170 : 42,5 = 4 giờ
- Quãng đường chia vận tốc.
- t = S : V
- Hs đọc.
- Quãng dường chia cho vận tốc.
- Thời gian đi:
42 : 36 = 7/6 giờ = 1g10ph
- Hs đọc đề
S (km)
35
81
V(km/g)
14
36
t (giờ)
2,5
2,25
- Hs đọc đề
- Lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- Hs làm vào vở.
a/ Thời gian đi của xe đạp
23,1 : 13,2 	= 1,75 giờ
b/ Thời gian chạy của người đó
2,5 : 10	= 0,25 giờ
	= 15 phút
- Nhận xét
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẳn bài 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs đọc thuộc lòng câu ca dao, tục ngữ.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Tìm hiểu ví dụ
- Gắn bảng phụ.
- Gọi hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm 3 theo câu hỏi.
- Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Nhận xét bổ sung.
Kết luận: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Tìm từ ngữ có tác dụng như cụm từ vì vậy.
Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập
- Gọi hs đọc bài 1.
- Cho hs đọc thầm bài 1 lấy bút chì gạch từ đoạn trong bài theo nhóm 6.
- Nhận xét, cho điểm
Gọi hs đọc bài 2.
- Gọi hs nêu từ sai và từ thay thế.
- Ghi bảng các từ thay thế.
- Hs đọc lại mẫu chuyện vui khi đã thay từ dùng sai.
- Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs đọc.
- Hs đọc thành tiếng.
- 2 hs cùng bàn trao đổi.
- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo.
- Vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Hs đọc và trả lời.
- Đó là: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác, đồng thời...
- 3 - 5 em đọc.
- Hs đọc.
- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 - 2.
Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 - 3 nối đoạn 2, đoạn 1. Từ rồi nối câu 5 - 4.
Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 - 5 nối đoạn 3 - đoạn 2. Rồi nối câu 7 - 6.
Đoạn 4: Đến nối câu 8 nối đoạn 4 - 3.
Đoạn 5: Đến nối câu 11 - 9, từ Say đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11
Đoạn 6: Mãi đến nối câu 14 và13
Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 - 16, nối đoạn 6, 7. Từ rồi nối câu 16-15.
- Hs đọc thành tiếng.
- Từ nhưng sai thay từ nhưng bằng từ: Vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì...
- 2 hs
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Vậy bố hãy tắt đèn đi và ký vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
- Láu lĩnh. Vì sổ liên lạc còn phải phê, và không đọc được lời phê GVCN.
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
Khoa học Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu:
Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành lá, rể của cây mẹ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị mía, khoai tây.
- Thùng giấy, chậu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs trả lời:
1/ Mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
2/ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HĐ1: Cây con mọc lên từ thân mẹ
- Cho hs thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi:
1/ Tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi. Chỉ vào từng hình trang 110 SGK và nĩi về cách trồng mía.
- Nhận xét.
3. HĐ2: 
- YC các nhĩm tập trồng cây vào thùng, chậu một loại cây do nhĩm chọn
- 2 hs trả lời.
- Các nhĩm chỉ vào từng hình và nêu : chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi. Chỉ vào từng hình trang 110 SGK và nĩi về cách trồng mía. 
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả:
+ Mía từ nách lá. Khoai tây mọc chỗ lõm. Củ gừng chỗ lỏm. Trên đầu củ hành, củ tỏi cĩ chồi mọc nhơ lên. Cây lá bỏng, chồi mọc lên từ mép lá.
- Chặt lấy ngọn mía đặt xuống rãnh sâu, dùng tro rãi lên.
- Tách củ hành thành các nhánh xuống đất tơi xốp.
- Các nhĩm tập trồng cây vào thùng, chậu một loại cây do nhĩm chọn
Tập làm văn Tả cây cối
Kiểm tra viết
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. 
II. Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ.
B . Bài mới.
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
- Hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn)
3 Học sinh làm bài
4 Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ trong SGK Tiếng Việt (từ tuần 19 – 27)
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc dề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- Nêu đề bài mình chọn và chuẩn bị.
- Làm bài theo sự chuẩn bị
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 
- Làm các bài tập 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi hs đọc.
1/ Qui tắc tính thời gian.
2/ Viết công thức tính thời gian.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
- Hs đọc bài 1.
- Gv treo bảng phụ.
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs đọc bài 2.
- Để tính đúng thời gian ốc lên bò hết quảng đường em cần đổi đơn vị cho phép phù hợp.
- Cho hs giải vào vở.
- 1 hs giải bảng phụ.
- Nhận xét, chấm 5 tập.
- Gọi hs đọc bài 3.
- Cho hs giải vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết dạy.
C. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài 4.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs
- Hs đọc.
- hs lên điền.
Ô1: 4,35 giờ; Ô2: 2 giờ; Ô3: 6 giờ; Ô4: 2,4 giờ
- Hs đọc.
 Giải
1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò :108 : 12 = 9 phút
Đáp số: 9 phút
Giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường
72 : 96 = 3/4 giờ = 45 phút
Đáp số: 45 ph
Sinh hoạt cuối tuần
I Mục tiêu:
- Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua.
 	- Tập cho học sinh thĩi quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn
	- Tạo cho học sinh khơng khí vui học và thi đua giữa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trị của mình trong tổ, trong lớp.
	- Tạo sự tự tin nĩi trước đám đơng
II Các hoạt động lên lớp :
 1 Giới thiệu :
 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài.
 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần
- Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng
Tổ
Đạo đức-kỉ luật
Học tập
Lao động- trật tự
Điểm
Điểm trừ
Tổng cộng
1
2
3
4
5
6
YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt:
	+ Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua.
	+ Thư kí ghi kết quả lên bảng
	+ các tổ gĩp ý, nhận xét
	+ Lĩp trưởng nhận xét
	+ Thư kí tổng kết thi đua
	+ Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt
 - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm
 - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp
 - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh.
 - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học
 4 Cho học sinh chơi một số trị chơi
 5 Nhận xét, kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 lop 5(3).doc