Giáo án khối 5 - Tuần 29

Giáo án khối 5 - Tuần 29

I. Mục đích,yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Quyền được kết bạn

- Quyền được hy sinh cho bạn của mình

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 19 / 3/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: Một vụ đắm tàu. 
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ụ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Quyền được kết bạn
- Quyền được hy sinh cho bạn của mình
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:..
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
2 
1 
10 
14 
9 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVnhận xét bài kiểm tra định kì lần 3.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS giỏi đọc tiếp nối toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Ghi bảng, HD đọc: Ma - ri - ô, Giu - li - ét – ta, Li - vơ - pun.
- Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng
+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối 5 đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma - ri - ô & Giu - li - ét - ta?
- GV: Đây là 2 bạn nhỏ người I - ta - li - a rời cảng Li - vơ - pun ở nước Anh về.
+ Nêu ý chính?
- Y/c đọc đoạn 2.
+ Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bị thương? 
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV bổ sung.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, 4, 5.
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma - ri - ô?
+ Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng như thế nào?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu bé?
- GV giảng bổ sung.
+ Nêu ý chính?
+ Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện?
+ Nêu ý nghĩa bài?
- GV ghi bảng: Bài văn ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô & Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 4 + 5.
+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ Nhận xét, HD đọc.
+ Y/c HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
+ Nếu được gặp Giu - li - ét - ta em sẽ nói gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS q/s tranh.
- 4, 5 HS đọc.
 - Lớp đọc thầm.
- HS đọc tiếp nối 5 đoạn (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối(1 lượt).
 - HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm theo y/c.
 + Ma - ri - ô: Bố mới mất, về quê sống với họ hàng; Giu - li - ét – ta: ...
 - HS lắng nghe.
+ Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của 2 bạn nhỏ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Giu - li - ét - ta chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán...
+ Sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta.
- HS đọc thầm.
+Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên, 
+ Giu - li - ét - ta sững sờ, buông thõng 2 tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+  quyết định nhường chỗ cho 
+ Ma - ri - ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh
+ Đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
 - 5 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
 - 1 HS giỏi đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
 + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm.
+ HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- 3, 4 HS phát biểu.
*************************************
Tiết 4: Toán: (T141): Ôn tập về phân số.
I. Mục tiêu: 
 Biết xỏc định phõn số; biết so sỏnh, sắp xếp cỏc phõn số theo thứ tự.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
6 
6 
8 
10 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- KL: D. .
* Bài 2: : Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- Mời HS giải thích.
- KL: B. Đỏ.
* Bài 4: GV nêu y/c bài.
- Y/c nhắc lại cách qui đồng.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 5a: Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Thu chấm 7, 8 bài.
- Nhận xét, KL.
* Bài 3,5(b): HD về nhà
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào bảng con.
 - 2, 3 HS nêu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3, 4 HS nêu.
 - 1 HS làm bài trên bảng.
 - Lớp làm bài vào vở.
 - HS nêu y/c bài.
 - Y/c HS tự làm bài vào vở.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu.
I. Mục đích,yêu cầu:
 Tỡm được cỏc dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đỳng cỏc dấu chấm và viết hoa những từ đầu cõu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu cõu cho đỳng (NT3).
- Hiểu được phụ nữ có vai trò và sức mạnh có khi còn hơn nam giới
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
3 
1 
8 
12 
7 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét phần luyện từ và câu của bài kiểm tra định kì.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: Mời 1 HS đọc y/c và ND bài: Kỉ lục thế giới.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- KL.
+ Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện?
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c và ND bài: Thiên đường của phụ nữ.
+ Bài văn nói điều gì?
+ Phát phiếu cho 2 HS làm bài.
+ Y/c HS làm bài vào nháp.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, chấm điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc ND bài.
- GV gợi ý.
- HD thực hiện như bài 2.
- Thu chấm 4, 5 bài.
+ Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nghe nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận: khoanh tròn dấu câu cần tìm, nêu công dụng của từng dấu.
- 2, 3 HS phát biểu.
- Nhận xét.
- Vận động viên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói
- 1 HS đọc y/c bài.
- Kể chuyện thành phố Giu - chi - tan ở Mê - hi - cô là nơi phụ nữ
 - 2 HS làm bài vào phiếu.
- HS làm bài vào nháp.
- 3 HS gắn phiếu lên bảng, trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả 2 bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
*************************************
Tiết 6: Đạo đức: bài 13:Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
I. Mục tiêu: 
- Cú hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liờn Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Cú thỏi độ tụn trọng cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
 Kể được một số việc làm của cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: Thông tin (SGV - T71), tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
2 
1 
13 
13 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS nhắc lại ghi nhớ (Tiết 1).
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Trò chơi “Phóng viên”:
* Mục tiêu: HS biết tên 1 vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, biết 1 vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc.
* Cách tiến hành: 
- Mời 1 số HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề liên quan đến Liên Hợp Quốc.
+ Liên Hợp Quốc thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
* KL.
c. HĐ 2: Triển lãm nhỏ:
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành:
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Trưng bày tranh, ảnh, bài báo,  về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được.
+ Mời đại diện từng nhóm giới thiệu.
* GV nhận xét, khen ngợi HS sưu tầm được tư liệu hay. 
+ GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 số HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.
- HS dưới lớp trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu.
- HS trao đổi.
************************************************************************
Ngày soạn: 20 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán (T142): Ôn tập về số thập phân.
I. Mục tiêu: 
 Biết cỏch đọc, viết, số thập phõn và so sỏnh cỏc số thập phõn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
8 
6 
9 
8 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS đọc số theo nhóm đôi.
- Gọi nhiều HS đọc, phân tích số.
- Nhận xét, KL.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào bảng con: C.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4a: 
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Chấm 7, 8 bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, giải thích.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 5: 
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Mời HS trình bày bài.
- Nhận xét.
* Bài tập 3,4(b): HD về nhà.
c. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc bài toán.
- HS đọc theo nhóm đôi.
 - 8, 9 HS đọc.
 - 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào bảng con: C) 0,04.
 - 2 HS lên bảng làm: 
 a) 8,65; b) 72,493.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS giải thích.
*************************************
Tiết 2: chính tả (nhớ - viết): Đất nước.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ-viết đỳng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tỡm được những cụm từ chỉ huõn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cỏch viết hoa những cụm từ đú.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
20 
5 
3 
3 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS nhớ - viết:
- Mời HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài “Đất nước”.
- Y/c HS đọc thầm chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV bao quát lớp.
- Thu bài.
c. Chấm, chữa bài chính tả:
- GV chấm nhanh 5 - 7 bài chính tả.
- Nhận xét, công bố điểm.
d. HD HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS đọc thầm, gạch chân các cụm từ.
- Phát phiếu cho 3 HS làm.
- GV cùng HS nhận xét.
 ... n cầu Nam gồm lục địa ễ-xtrõy-li-a và cỏc đảo, quần đảo ở trung tõm và tõy nam Thỏi Bỡnh Dương.
+ Chõu Nam Cực nằm ở vựng địa cực.
+ Đặc điểm của Ọ-xtrõy-li-a: khớ hậu khụ hạn, thực vật, động vật độc đỏo.
+ Chõu Nam Cực là chõu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ chõu Đại Dương, chõu Nam Cực.
- Nờu được một số đặc điểm về dõn cư, hoạt động sản xuất của chõu Đại Dương:
+ Chõu lục cú số d6an ớt nhất trong cỏc chõu lục. 
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lụng cừu, len, thịt bũ và sữa; phỏt triển cụng nghiệp năng lượng, khai khoỏng, luyện kim,...
 Học sinh khỏ, giỏi:
Nờu được sự khỏc biệt của tự nhiờn giữa phần lục địa ễ-xtrõy-li-a với cỏc đảo, quần đảo: lục địa cú khớ hậu khụ hạn, phần lớn diện tớch là hoang mạc và xa van; phần lớn cỏc đảo cú khớ hậu núng ẩm, cú rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ thế giới, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
4 
1 
5 
7 
6 
8
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày một số đặc điểm về dân cư, kinh tế châu Mĩ.
+ Nêu tên và chỉ vị trí địa lí, thủ đô của hoa Kì trên bản đồ thế giới.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Châu Đại Dương:
* HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn:
- Y/c HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Lục địa Ô-xtrây- li- a nằm ở bán cầu?
- Mời HS chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ thế giới.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên bản đồ. Chú ý đường chí tuyến
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên:
- GV y/c HS dựa vào tranh ảnh, SGk để hoàn thành bảng sau theo cặp.
Khí hậu
Thực, động 
vật
Lục địa Ô-xtrây- li- a
Các đảo và quần đảo
- Mời HS trình bày kết quả.
- KL: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn..
* HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế:
- Y/c HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4.
+ Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- Mời các nhóm trình bày.
- KL: Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển
c. Châu Nam Cực:
* HĐ4: Làm việc theo nhóm.
+ Quan sát H5, cho biết vị trí của châu Nam Cực.
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
- KL: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thực hiện.
- Lục địa Ô-xtrây- li- a, các đảo, quần đảo.
- Bán cầu Nam.
 - HS lên chỉ trên bản đồ thế giới.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thảo luận theo cặp.
- 3, 4 HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Có số dân ít nhất trong các châu lục có cư dân sinh sống.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a & quần đảo Niu di-len, dân cư chủ yếu là
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
- Vì điều kiện sống không thuận lợi.
*************************************
Tiết 5: kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3).
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp mỏy bay trực thăng.
- Biết cỏch lắp và lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp tương đối chắc chắn.
 Với HS khộo tay: Lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của GV- HS, bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
15 
16 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng:
- Mời HS nhắc lại qui trình lắp máy bay trực thăng.
- Gv bao quát lớp, HD HS còn lúng túng.
c. HĐ4: Đánh giá sản phẩm:
+ Tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm 4.
+ Gắn bảng phụ.
- Y/c HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS, nhóm.
- GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại.
- HS thực hành lắp ráp xe ben.
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, cả lớp nghe.
- Nhiều HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
************************************************************************
Ngày soạn: 23 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: tập làm văn: 
Trả bài văn tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả cõy cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
9 
26 
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc 5 đề bài.
- HD HS xác định yêu cầu bài.
+ Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
- Về ưu điểm: nêu tên HS cụ thể.
- Về thiếu sót, hạn chế.
+ Thông báo điểm số cụ thể của từng HS.
 c.HD HS chữa bài:
+ HD chữa lỗi chung:
- Mời HS lên bảng chữa những lỗi đã ghi sẵn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng (nếu cần).
- HD HS chữa lỗi trong bài.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng sáng tạo.
+ Gợi ý HS tìm ra những ý hay, đáng học tập.
- HD HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Mời HS đọc đoạn văn đã viết lại.
+ Nhận xét.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc lại 5 đề bài.
- HS nghe nhận xét.
 - HS chữa bài nối tiếp.
 - Lớp chữa vào nháp, nhận xét.
- HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm & tự chữa lỗi, đổi vở cho bạn để soát.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS viết lại một đoạn văn vào vở TLV.
- 3, 4 HS đọc, lớp nhận xét.
	****************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: toán: (T145): 
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Viết cỏc số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phõn.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thụng dụng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
9 
10 
11 
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- KL.
* Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 2 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ Thu chấm 5, 6 bài HS TB.
+ Nhận xét.
* Bài 4: HD về nhà
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 a) N1: 4km 382m = 4,382km
 N2: 2km 79m = 2,079km
 N3: 700m = 0,7km
 b)7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m
 5m 75mm = 5,075m.
 - 1 HS đọc y/c bài.
 - 2 HS lên bảng.
a) 2kg 350g = 2,35kg
 1kg 65g = 1,065kg
b) 8 tấn 760kg = 8,76 tấn
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
*************************************
Tiết 4: khoa học: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
I. Mục tiêu: 
 Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình và thông tin (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
3 
1
10 
10
5 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Trình bày sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:(Câu hỏi-T118: Có bao giờ)
b. HĐ1: Quan sát:
* MT: Hình thành biểu tượng cho HS về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành:
+ Y/c HS thảo luận theo cặp các câu hỏi.
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2? 
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,2c và 2d?
- Mời đại diện trình bày.
* GV KL: Trứng gà hoặc trứng chim
c. HĐ2: Quan sát và thảo luận:
* MT: HS nói về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành: Y/c thảo luận theo nhóm 4.
+ Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở?
+ Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
+ Mời 1 số HS trình bày.
* KL: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt 
d. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
+ H2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
+ H2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày
- HS thảo luận nhóm.
+ Chim non, gà con mới nở đều rất yếu ớt.
+ Chúng chưa thể tự kiếm mồi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nghe kết hợp quan sát.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
*************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 29.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 29 về các mặt hoạt động, phương hướng phấn đấu, khắc phục những hạn chế trong tuần 30.
 - GD cho HS có ý thức tự quản, tự giác, xây dựng tập thể lành mạnh.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 - Y/c các tổ trưởng họp tổ nhận xét tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
 	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nhận xét chung.
2. GV chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 29.
 - Tỉ lệ chuyên cần:
 - Các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập, TD - VS
	- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 30:
+ Tăng cường hơn nữa việc tự học, tự ôn ở nhà, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, 
 + Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 do Đội thiếu niên phát động.
 + Công tác thu nộp.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
 + Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29(7).doc